Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Long

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

2.1.1 Sự ra đời và quá trình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổphần Quân đội - Chi nhánh Long Biên. phần Quân đội - Chi nhánh Long Biên.

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Long Biên được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch 3 (491A Nguyễn Văn Cừ), đi vào hoạt động từ ngày 03/04/2007 theo quyết định số 0113016533 của Sở kế hoạch và đầu tư TP Ha Nội, là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mơ hình một cửa với quy trình nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến, theo đúng dự án hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam hiện nay.

Việc thành lập Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Long Biên phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo địi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập quốc tế.

Chi nhánh Long Biên nằm trên địa bàn Quận Long Biên, giáp danh huyện Gia Lâm, huyện Đông Anh và các tỉnh Hưng Yên, tỉnh Bắc Ninh; là cửa ngõ phía Đơng Bắc của Hà Nội; là trục lộ giao thơng chính với tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; Tứ giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Kinh tế trên địa bàn và các tỉnh phụ cận phát triển rất mạnh, nổi bật hình thành nhiều khu cơng nghiệp để thu hút đầu tư đáng kể như khu công nghiệp Sài đồng (Quận Long Biên), khu công nghiệp Phú Thị, khu công nghiệp Ninh Hiêp ( Huyện Gia Lâm), khu công nghiệp Phố nối, Như Quỳnh (Hưng yên), khu công nghiệp Từ

Sơn ( Bắc Ninh), Khu cơng nghiệp Đình trám ( Bắc Giang) và các khu đô thị mới như khu đô thị Việt Hưng, Khu đô thị Đức Giang, khu đô thị Đặng Xá... Với một vị thế chiến lược đóng vai trị cầu nối giữa Ha nội và các tỉnh vùng Đông Bắc. Sau hơn bốn năm thành lập đến nay Chi nhánh đã bắt kịp với sự phát triển của thị trường, trụ sở chính đặt trên đường Ngơ Gia Tự cùng với 04 điểm giao dịch rất thuận tiện Chi nhánh đã cung cấp các sản phẩm ngân hàng tới người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn.

về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, được Ngân hàng đã thực hiện xong chương trình hiện đại hóa, đưa phần mềm mới T24 vào sử dụng, đây là chương trình có nhiều tiện ích online trên cả nước rất thuận tiện cho cơng tác thanh tốn trên toàn quốc, chuyển tiền trong nước và quốc tế.

Được sự thành công như hiện nay phải kể đến sự lãnh đạo của Ban giám đốc, cùng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Chi nhánh, với tuổi đời trung bình khơng q 26, kinh nghiệm cịn thiếu, vừa làm vừa học hỏi bước đầu gặp khơng ít khó khăn nhưng từ lãnh đạo đến nhân viên đều cùng nhau nỗ lực vượt qua.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Long Biên

Mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội CN Long Biên được xây dựng theo mơ hình hiện đại hố ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của Chi nhánh.

1. Điều hành hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội CN Long Biên là Giám đốc Chi nhánh.

2. Giúp việc cho Giám đốc điều hành Chi nhánh có 01 Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh theo quy định.

3. Các phòng ban Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân đội CN Long Biên được tổ chức thành 3 khối bao gồm khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.

Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng ban sau:' + Phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng.

+ Phòng Quan hệ khách hàng (chia thành 3 bộ phận: bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp, bộ phận quan hệ khách hàng cá nhân và bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng)

+ Phòng giao dịch (PGD) Nguyễn Văn Cừ, PGD Đông Anh, PGD Phố Nối, PGD Từ Sơn

Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau:

+ Bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng doanh nghiệp (HT.QHKHDN) + Bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng cá nhân (HT.QHKHCN) + Phịng Quản lý tín dụng

Tổ chức nhân sự tại phòng quan hệ khách hàng gồm: Trưởng phịng, phó phịng, trưởng bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng, các chuyên viên quan hệ khách hàng và chuyên viên hỗ trợ quan hệ khách hàng.

> Chức năng, nhiệm vụ của trưởng phòng QHKHCN và QHKHDN

- Tổ chức, triển khai các chính sách và kế hoạch kinh doanh của phịng, gồm: cho vay, huy động vốn, sản phẩm bảo hiểm, dịch vụ tài khoản, ngân hàng điện tử...và các chỉ tiêu bán chéo khác.

- Quản lý danh mục khách hàng hiện tại, phát triển khách hàng tiềm năng. Tư vấn các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và phối hợp với các cơ quan trong tồn Ngân hàng trong q trình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng đảm bảo tiến độ và chất lượng theo đúng quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP quân đội.

- Chiu trách nhiệm trong việc quản lý rủi ro đối với danh mục khách hàng quản lý. Trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo, phát triển đội ngũ và hỗ trợ công tác tuyển dụng cho ngân hàng.

> Chức năng, nhiệm vụ của phó phịng QHKHCN và QHKHDN

- Phối hợp và hỗ trợ trưởng phòng quan hệ khách hàng trong việc tổ chức thực hiện các chính sách, kế hoạch kinh doanh của phịng.

- Quản lý danh mục khách hàng hiện tại, phát triển khách hàng tiềm năng. Tư vấn các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng và phối hợp với các cơ quan trong tồn Ngân hàng trong q trình cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng đảm bảo tiến độ và chất lượng theo đúng quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng

Chỉ tiêu

31/12/2008 _________31/12/2009_________ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ +/- tuyệt

đối

- Xây dựng, định hướng kế hoạch của bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng phù hợp với kế hoạch chiến lược của Ngân hàng.

- Chỉ đạo, giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạc của bộ phận, đưa ra các giải

pháp (nếu có) thiết thực để thực hiện kế hoạch của bộ phận.

- Đảm bảo chất lượng dịch vụ của bộ phận, đảm bảo thông tin chính xác với các bộ phận liên quan. Tham gia công tác quản lý nhân sự theo sự phân công của ban lãnh đạo.

> Chức năng, nhiệm vụ của chuyên viên quan hệ khách hàng

- Thiết lập, duy trì, phát triển khách hàng và quản lý danh mục khách hàng khoa học, thẩm định dự án hiệu quả nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận tối da cho Ngân hàng.

- Tư vấn và cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng cho khách hàng trên cơ sở tuân thủ các chính sách pháp luật của nhà nước và các quy định của Ngân hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả và an tồn nhằm tối đa hoá lợi nhuận, đảm bảo chất lượng tín dụng trên cơ sở quản trị rủi ro, phát triển và bảo vệ thương hiệu NHQĐ.

> Chức năng, nhiệm vụ của chuyên viên hỗ trợ quan hệ khách hàng:

- Hỗ trợ hoàn thiện thủ tục trên cơ sở hồ sơ khách hàng doanh nghiệp đã được phê duyệt từ bộ phận Quan hệ khách hàng.

- Kiểm sốt tính tuân thủ hồ sơ trước khi thực hiện cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng như: thẩm quyền phán quyết, hồ sơ, chứng từ giải ngân, các điều kiện phê duyệt.

- Kiểm tra tính tuân thủ của bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng đối với các quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng quân đội trước

2.2. Hoạt động tín dụng qua các năm 2.3. Hoạt động cho vay qua các

năm

Tổng dư nợ tín dụng_______ 331,584 741,762 410,17 8

1. Theo thành phần kinh tế

Cho vay DN Quốc Doanh 66,31 5 20.00 % 125,130 16.87 % 58,81 5

Cho vay DN ngoài Quốc

Doanh___________________ 218,019 %65.75 546,482 %73.67 3 328,46 Cho vay cá nhân___________ 47,25

0 %14.25 0 70,15 % 9.46 0 22,90

2. Theo thời hạn cho vay

Ngắn hạn_________________ 307,287 92.67 % 519,996 70.10 % 212,70 9 Trung, dài hạn_____________ 24,29 7 % 7.33 221,766 %29.90 9 197,46

3. Theo loại tiền___________

VND____________________ 243,718 73.50

% 633,394 %85.39 6 389,67 Ngoại tệ__________________ 87,86

6 %26.50 108,368 %14.61 2 20,50

4. Theo tài sản đảm bảo

Có TSĐB________________ 271,899 82.00 % 630,498 85.00 % 358,59 9 Khơng có TSĐB___________ 59,68 5 %18.00 111,264 %15.00 9 51,57

5.Theo cơ cấu nhóm nọ

Nợ nhóm 1_______________ 325,706 98.23 % 717,285 96.70 % 391,57 9 Nợ nhóm 2_______________ 2,14 8 % 0.65 7,120 % 0.96 4,972 Nợ nhóm 3 đến nhóm 5_____ 3,73 0 % 1.12 7 17,35 % 2.34 7 13,62

Chỉ tiêu 31/12/2008 ____________31/12/2009____________ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng/ giảmtuyệt đối Dư bảo lãnh 67,096 100% 57,508 100% (9,588) Có tài sản_______ 60,386 90% 54,632 95% (5,754) Khơng có tài sản 6,710 10% 2,876 5% (3,834) Dư cam kết LC 418,497 100% 502,196 100% 83,699 Có tài sản_______ 334,797 80% 477,087 95% 142,290 Khơng có tài sản 83,700 20% 25,110 5% (58,590)

(Nguồn từ: Báo cáo Phân loại dư nợ Chi nhánh năm 2008 -2009)

Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu tín dụng của Chi nhánh phân theo thời hạn, theo thành phần kinh tế, theo loại tiền, theo chất lượng tín dụng và theo tài sản Nhìn chung, cơ cấu tín dụng tập trung nhiều vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (năm 2009 chiếm xấp xỉ 74%), điều này hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung của các Ngân hàng khác, tăng tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và giảm tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp quốc doanh. Lý do: nhờ có sự hỗ trợ của nhà nước nên nhiều doanh nghiệp quốc doanh hoạt động không hiệu quả, mặt khác thông thường các doanh nghiệp quốc doanh vay là tín chấp nên khi xảy ra rủi ro tín dụng Ngân hàng rất khó khăn trong việc thu hồi vốn.

Theo cơ cấu tài sản bảo đảm, cho vay có tài sản bảo đảm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu dư nợ (năm 2009 chiếm 85% tổng dư nợ), tỷ trọng cho vay có bảo đảm có xu hướng tăng dần qua 2 năm. Điều đó chứng tỏ Chi nhánh đã đẩy mạnh rào chắn rủi ro tín dụng nhưng vấn đề là chất lượng tín dụng lại có xu hướng xấu đi (nợ nhóm 3 đến nhóm 5 tăng từ 1,12% vào năm 2008 lên 2,34% vào năm 2009). Phải chăng chất lượng bảo đảm tín dụng khơng tốt và rủi ro xảy ra ngay ở những khoản vay có rào chắn rủi ro tín dụng là có tài sản bảo đảm?

Tuy quy mơ tín dụng tăng cao nhưng có thể nhận thấy chất lượng tín dụng giảm dần, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nguyên nhân từ một số món vay bị quá hạn tại Chi nhánh và gần như mất nguồn trả nợ, nguồn trả nợ từ tài sản bảo đảm không đủ thu hồi nợ và lãi theo hợp đồng tín dụng.

2.2.2. Các cam kết ngoại bảng

STT Chỉ tiêu Năm 2008 _________Năm 2009_________ Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng +/- tuyệtđối I Tổng thu nhập______ 87,001 100% 87,023 100% 22 1

Thu từ hoạt động cho

vay________________ 74,737 %85.90 74,573 85.69% (164) 2 Thu dịch vụ bảo lãnh 532 0.61% 457 0.53% (75) 3

Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

1,452 1.67% 2,246 2.58% 794 4 Thu từ các hoạt độngkhác_______________ 10,280 %11.82 9,747 11.20% (533) II Tổng chi phí________ 67,455 100% 80,712 100% 13,257 1 Chi phí hoạt độngTCTD __________ 55,204 81.84 % 56,907 70.51% 1,703 2 Chi phí hoạt độngdịch vụ_____________ 178 0.26% 472 0.58% 294 3 Chi hoạt động kinhdoanh ngoại hối______ 270 0.40% 350 0.43% 80 4

Chi nộp thuế và các

khoản lệ phí_________ 73 0.11% 50 0.06% (23) 5 Chi cho nhân viên 2,458 3.64% 3,053 3.78% 595 6 Chi hoạt động quảnlý công cụ__________ 1,054 1.56% 1,679 2.08% 625 7 Chi về tài sản________ 1,346 2.00% 2,309 2.86% 963 8 Chi dự phịng________ 2,751 4.08% 11,443 14.18% 8,692 9 Chi phí quản lý nộp cấp trên____________ 4,121 6.11% 4,449 5.51% 328 III

III. Lợi nhuận trước

thuế_______________ 19,546 - 6,311 (13,235)

thấy, tỷ lệ các cam kết của Chi nhánh là an toàn. Dư bảo lãnh vào thời điểm

31/12/2009 giảm so với 31/12/2008 là 9,588 triệu đồng, dư cam kết LC tăng 83,699 triệu đồng.

2.3. Ket quả hoạt động của Chi nhánh trong thời gian gần đây

—♦—2008

thuế

2009

Biểu đồ 2.1: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh 2008-2009

Tình hình chung kinh tế năm 2009 là năm nền kinh tế thế giới đã thoát ra khỏi đáy của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, kinh tế một số nước lớn có dấu hiệu hồi phục như: Nhật, Trung quốc; kinh tế trong nước tăng trưởng trở lại. Hệ thống tài chính ngân hàng gặp khó khăn về nguồn vốn, cạnh tranh huy động vốn quyết liệt, các ngân hàng thương mại thặng dư ngoại tệ, thiếu vốn VNĐ, chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra bị thu hẹp (1,0-1,5%); hoạt động cho vay có xu hướng tăng đáng kể do triển vọng khơi phục kinh tế.

Trong cơ cấu thu nhập có thể nhận thấy, năm 2009 so với năm 2008, thu nhập tăng 22 triệu đồng nhưng chi phí tăng 13,257 triệu đồng (trong đó, chi phí dự phịng tăng 8,692 triệu đồng) làm lợi nhuận của Chi nhánh giảm 13,235 triệu đồng. Nguyên nhân của việc Chi nhánh phải trích lập dự phịng xuất phát từ tín dụng của Chi nhánh có dấu hiệu rủi ro nên phải tiến hành trích lập dự phịng. Như vậy, tín dụng của Chi nhánh chưa phát huy được hiệu quả và từ đó cho thấy bảo đảm tiền

Quyết định 521/QĐ- MB- HĐQT ngày 16/11/2009 về việc ban hành quy định về tài sản bảo đảm tại NHQĐ.

Các văn bản liên quan của Ngân hàng Quân đội về cho vay doanh nghiệp quy định tỷ lệ tài trợ và tài sản bảo đảm. (Quy trình cho vay theo món, theo hạn mức, quy trình cho vay xây lắp; Quy định về cho vay dựa trên hàng tồn kho và khoản phải thu, chương trình phối hợp với các đơn vị Logistic,....)

Đối với sản phẩm khách hàng cá nhân quy định trong từng sản phẩm cho vay hình thức bảo đảm tiền vay và tài sản bảo đảm, tỷ lệ tài trợ tối đa.

Cụ thể các quy định về sản phẩm và tài sản bảo đảm cho từng sản phẩm cung cấp khách hàng doanh nghiệp và cá nhân như sau:

2.4.2 Các quy định cụ thể về cho vay và tài sản bảo đảm trong các sảnphẩm của Ngân hàng Quân đội phẩm của Ngân hàng Quân đội

2.4.2.1 Mục đích và nguyên tắc về bảo đảm tiền vay của NHQĐ

❖ Mục đích bảo đảm:

Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của khách hàng; phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến không thực hiện được; tạo cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của NHQĐ.

❖ Nguyên tắc thực hiện:

S Tài sản bảo đảm chỉ là nguồn trả nợ thứ cấp, nguồn trả nợ chính từ dịng tiền

phương án hoặc dự án hoặc nguồn thu nhập hợp pháp của khách hàng. Tuy nhiên, mục tiêu của NHQĐ là tối đa hóa TSBĐ cho tất cả các nghĩa vụ của khách hàng đối với NHQĐ tại mọi thời điểm.

S NHQĐ lựa chọn việc cấp tín dụng và các sản phẩm tài chính đến khách hàng

có bảo đảm bằng tài sản và/hoặc khơng có bảo đảm bằng tài sản.

S Nguyên tắc ưu tiên trong việc nhận tài sản bảo đảm là thuộc sở hữu của khách hàng hoặc tài sản của bên thứ ba có mối quan hệ huyết thống, mật thiết, có trách nhiệm và hiểu rõ trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.

S Định giá tài sản bảo đảm khi cho vay và xác định giá trị tài sản khi xử lý phải

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w