Thực trạng bảo đảm tiềnvay của Chi nhánh Long Biên

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 57 - 67)

2.4 Thực trạng về hiệu quả bảo đảm tiềnvay tại Ngân hàng TMCP Quân

2.4.5. Thực trạng bảo đảm tiềnvay của Chi nhánh Long Biên

2.4.5.1. Rủi ro từ hoạt động tín dụng có bảo đảm bằng tài sản và khơng có bảo đảm bằng tài sản

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản__________ 271,899 100.00% 686,036 100.00% 414,137 Nợ đủ tiêu chuẩn 269,491 99.11% 664,785 96.90% 395,294 Nợ nhóm 2 1,289 0.47% 6,016 0.88% 4,727 Nợ nhóm 3-nhóm 5 1,119 0.41% 15,235 2.22% 14,116 Tín dụng khơng có bảo đảm bằng tài sản 59,685 100.00% 55,726 100.00% -3,959 Nợ đủ tiêu chuẩn 56,215 94.19% 52,500 94.21% -3,715 Nợ nhóm 2 859 1.44% 1,104 1.98% 245 Nợ nhóm 3-nhóm 5 2,611 4.37% 2,122 3.81% -489 Tổng dư nợ 331,584 741,762 410,178

STT Chỉ tiêu 2,008 tỷ trọng 2,009 Tỷ trọng

1 Quyền sử dụng đất và tài sảngắn liền trên đất____________ 186,104 22.65% 261,211 11.36% 2 Giấy tờ có giá_____________ 3,972 0.48% 15,009 0.65%

Sổ tiết kiệm_______________ 3,212 0.39% 14,257 0.62%

chứng khốn cơng ty________ 160 0.02% 642 0.03%

chứng khốn chính phủ______ 600 0.07% 110 0.00% 3

Phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị___________ 60,846 7.41% 155,565 6.77% 5 Hàng hóa/Quyền địi nợ_____ 570,591 69.46% 1,867,234 81.22% Tổng _________' 821,513 100.00 % 2,299,019 100.00% □ TD khơng có bảo đảm bằng TS □ TD có bảo đảm bằng TS

Biểu đồ 2.2: Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản và tín dụng khơng có bảo đảm

Tín dụng có bảo đảm chiếm tỷ trọng cao trong tổng quy mơ tín dụng của Chi nhánh (năm 2008 là 82% tổng dư nợ, năm 2009 là: 85% tổng dư nợ) nhưng tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ có bảo đảm tăng: từ 0,88% lên 3,10%. Trong khi tín dụng khơng có bảo đảm có tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ có xu hướng giảm từ 5,81% xuống 5,79%. Như vậy, xét về mặt tổng thể có thể nhận thấy việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản chưa phát huy tác dụng là rào chắn rủi ro cho Chi nhánh. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm danh mục tài sản bảo đảm mà Chi nhánh nhận thế chấp.

2.4.5.2 Danh mục tài sản bảo đảm

(Nguồn từ: Báo cáo TSBĐ Chi nhánh năm 2008 -2009)

—♦—2008

Chỉ tiêu

Năm

2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền Chênh

lệch

Danh mục tài sản bảo đảm của Chi nhánh tương đối đa dạng.

Tài sản bảo đảm là bất động sản bao gồm: quyền sử dụng đất, nhà ở và các tài sản gắn liền với đất, tài sản là bất động sản chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản bảo đảm của Chi nhánh.

Tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá bao gồm trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiệm và chứng chỉ tiền gửi. TSBĐ là giấy tờ có giá năm 2009 tuy tăng so với năm 2008 về số tuyệt đối 11,037 triệu đồng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản bảo đảm: năm 2009 chiếm 0,65%.

Hàng hóa/ quyền địi nợ là các tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay. Chiếm tỷ trọng cao trong danh mục tài sản bảo đảm là hàng hóa và quyền địi nợ: năm 2009 tăng 1,296,643 triệu đồng, chiếm 81,22% tổng giá trị tài sản Chi nhánh nhận.

Năm 2009 đánh giá một năm có sự tăng trưởng cao về tín dụng so với năm 2008 (năm 2009 dư nợ tín dụng bằng 223,7% dư nợ năm 2008). Tốc độ tăng về quy mơ tín dụng địi hỏi Chi nhánh phải vận dụng linh hoạt về tài sản bảo đảm vì tài sản bảo đảm là bất động sản không thể tăng nhanh về mặt quy mô để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Hơn nữa, Chi nhánh hoạt động trên địa bàn gặp phải sự cạnh tranh mạnh từ phía các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần, tài sản bảo đảm là khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao chứng tỏ Chi nhánh là ngân hàng đi sau các ngân hàng khác nên chấp nhận chia sẻ thị phần và phải nhận nhiều tài sản bảo đảm mà sự quản lý của Chi nhánh hạn chế, các khoản phải thu từ các đối tác cũng khơng có nguồn thơng tin chính thống để đánh giá uy tín của các đối tác nhận khoản phải thu.

Tuy nhiên, cho vay dựa trên hàng tồn kho và các khoản phải thu là phương thức cho vay mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng, đứng về mặt lý luận đây là phương thức cho vay dựa trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Nếu đáp ứng được yêu cầu quản lý tốt hàng và dòng tiền của doanh nghiệp sẽ đáp ứng được u cầu an tồn tín dụng và quản lý được hoạt động kinh doanh của khách hàng. Vì bản thân các tài sản là bất động sản như nhà đất hay động sản là máy móc thiết bị có tính thanh khoản thấp hơn, thực tế để xử lý được tài sản của khách hàng Chi nhánh phải tốn rất nhiều thời gian và chi phí, liên quan đến các cơ quan pháp luật để thực hiện các thủ tục phát mại tài sản của khách hàng, khi khách hàng rơi vào bước đường cùng là để Chi nhánh xử lý tài sản thường chây ì và khơng thiện chí.

2.4.5.3 Các chỉ tiêu phản ánh thu nhập từ hoạt động tín dụng

Bảng 2.6: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tỉn dụng tại Chi nhánh

Thu nhập trước thuế từ hoạt động tín dụng

(vay vốn, bảo lãnh, mở LC) 76,721 77,276 555 Tổng thu nhập trước thuế 87,001 87,023 22 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng (%) 88.18% 88.80% 0.62%

Chỉ tiêu

Năm

2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền Chênhlệch

Thu nhập trước thuế từ hoạt động tín dụng 76,721 77,276 555 Dư nợ + dư BL + Dư LC bình quân 723,416 ' 1,166,252 442,83

6 ^ Mức sinh lời vốn tín dụng (%) 10.61% 6.63% -

3.98%

(Nguồn từ: Báo cáo hoạt động tín dụng Chi nhánh năm 2008 -2009)

Qua đó ta có thể rút ra nhận xét là tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập của Chi nhánh ở mức rất cao. Tỷ lệ thu nhập trên phù hợp với tình hình hoạt động của Chi nhánh.

Bảng 2.7: Mức sinh lời vốn tín dụng

Hình thức xử lý

Năm 2008 Năm 2009

Số lần Giá trị thu hồi Số lần Giá trị thu hồi Chi nhánh tự xử lý 5 4,926 3 1,561

Thuê AMC xử lý 2 320 2 230

Tổng Như vậy ta thấy mức sinh lời vốn tín dụng tại Chi nhánh vào năm 2008 đạt7 5,246 5 1,,791 10.63%, năm 2009 giảm xuống 6.63%. Mức sinh lời vốn tín dụng của Chi nhánh giảm mạnh (-3.98%)

Những chỉ tiêu được sử dụng như là một chuẩn mực để đánh giá hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh. Tuy nhiên, từng chỉ tiêu riêng lẻ khơng thể nói lên một cách đầy đủ và chính xác thực trạng của cơng tác bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả của cơng tác bảo đảm tiền vay thì cần phải kết hợp và xem xét đồng thời các chỉ tiêu đó mới có thể đánh giá đúng được thực trạng của ngân hàng.

2.4.5.4. Ket quả xử lý tài sản bảo đảm

Trong năm 2008 và 2009, Chi nhánh đã thu hồi được một số khoản nợ gặp rủi ro bằng hình thức xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi được một phần nợ vay. Kết quả từ việc xử lý tài sản bảo đảm từ việc chi nhánh tự thực hiện và thuê Công ty xử lý nợ và khai thác tài sản của Ngân hàng Quân đội (AMC). Kết quả xử lý tài sản bảo đảm của chinh nhánh cụ thể như sau.

Bảng 2.8. Kết quả xử lý tài sản bảo đảm

2,751 triệu đồng và 11,443 triệu đồng trong mối quan hệ tương quan với kết quả xử lý tài sản bảo đảm của năm 2008 và 2009.

Việc thu hồi nợ đã trích lập dự phịng của Chi nhánh dưới hai hình thức: thứ nhất, Chi nhánh tài trợ các phương án khả thi và khách hàng ngồi việc trả gốc lãi tiền vay sẽ trích một phần để trả nợ phương án vay vốn ngân hàng gặp rủi ro (cịn gọi là hình thức ni nợ). Thứ hai, thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm. Trong hai hình thức mà Chi nhánh áp dụng thì ni nợ là hình thức Chi nhánh ưu tiên áp dụng, hình thức xử lý tài sản bảo đảm chỉ áp dụng khi hình thức ni nợ khơng thể thực hiện được. Kết quả thực hiện hai biện pháp trên giúp Chi nhánh thu hồi nợ vay, hồn nhập dự phịng.

Trong phạm vi nghiên cứu, chúng ta xem xét thu nhập của Chi nhánh từ việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ để đánh giá hiệu quả của công tác bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh. Qua số liệu trên cho thấy

> Năm 2008 Chi nhánh đã thành công trong công tác thu hồi nợ, chi dự phịng của Chi nhánh được hồn nhập nên chi dự phòng cả năm là 2,751 triệu đồng.

> Năm 2009, Chi nhánh gặp rủi ro trong một số khoản tín dụng ở quy mơ lớn nhưng Chi nhánh chỉ xử lý được 1,791 triệu đồng và chi phí trích lập dự phịng của Chi nhánh lên đến 11,443 triệu đồng. Nguyên nhân: chủ sở hữu tài sản khơng thiện chí phối hợp với chi nhánh, những bộ hồ sơ cần xử lý tài sản bảo đảm là những bộ hồ sơ bị lỗi nên không đủ căn cứ pháp lý để xử lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên,luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w