Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa đức giang năm 2018 (Trang 89 - 112)

- Do có những hạn chế về kinh phí, nghiên cứu này được tiến hành trên đối tượng người bệnh ngoại trú. 100% người bệnh tham gia nghiên cứu đều là đối tượng có bảo hiểm y tế. Các xét nghiệm được chỉ định cho người bệnh thuộc đối tượng bảo hiểm y tế bị hạn chế bởi các điều kiện nghiêm ngặt. Vì vậy các xét nghiệm như Albumin máu, pre-albumin, transferrin máu, calci, cholesterol máu không được chỉ định với các đối tượng người bệnh BPTNMT ngoại trú, giai đoạn ổn định. Chính vì lý do này nghiên cứu của chúng tôi không đánh giá được tình trạng dinh dưỡng thông qua các chỉ số xét nghiệm máu của người bệnh.

- Nghiên cứu này cũng chưa đánh giá được trên các đối tượng người bệnh mắc BPTNMT có đồng mắc các bệnh mạn tính khác.

- Khẩu phần đánh giá trong 24 giờ nên chưa cho được kết quả chính xác về khẩu phần hàng ngày của người bệnh trong một khoảng thời gian dài. Trong khi tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là kết quả của chế độ dinh dưỡng trong nhiều ngày.

KẾT LUẬN

1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu

- Theo phương pháp đánh giá TTDD theo BMI:

Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh là chưa được tốt. Tỷ lệ thiếu hụt năng lượng trường diễn của nhóm nghiên cứu là 18,1%; 8,4% người bệnh thừa cân béo phì.

Có mối tương quan nghịch biến giữa chỉ số BMI với tình trạng tiến triển đợt cấp của BPTNMT. Số đợt cấp trên năm, đợt nhập viện điều trị đợt cấp trên năm và ngày nằm viện càng cao thì chỉ số BMI của đối tượng càng giảm, nguy cơ suy dinh dưỡng càng tăng.

Có mối tương quan đồng biến giữa chỉ số BMI và mức độ rối loạn tắc nghẽn thông khí của đối tượng. Mức độ tắc nghẽn càng nặng (FEV1 càng giảm) thì chỉ số BMI càng thấp có ý nghĩa thống kê với p<0,01

Mức độ nặng của bệnh cũng có mối tương quan với tình trạng suy dinh dưỡng: BPTNMT của đối tượng càng nặng thì tỷ lệ suy dinh dưỡng càng cao. Có ý nghĩa thống kê với p<0,01.

- Đánh giá TTDD bằng công cụ SGA

Tỷ lệ suy dinh dưỡng của nhóm nghiên cứu là 24,5%. Người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng vừa và nhẹ (SGA B) là 20,6%, nặng là 3,9% (SGA C). Không có sự khác biệt giữa 2 giới.

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nhóm người bệnh tắc nghẽn thông khí nặng và rất nặng (GOLD 3&4) cao hơn ở nhóm người bệnh tắc nghẽn thông khí nhẹ và vừa. Người bệnh mắc BPTNMT ở mức độ càng nặng thì nguy cơ suy dinh dưỡng càng cao, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

2. Thực trạng khẩu phần của đối tượng nghiên cứu

Khẩu phần của đối tượng nghiên cứu còn quá thấp so với nhu cầu khuyền nghị cụ thể:

- Có 47,7% người bệnh có mức năng lượng tiêu thụ thấp hơn nhu cầu khuyến nghị.

- 47,1% người bệnh có khẩu phần không cung cấp đủ nhu cầu protein theo khuyến nghị.

- 69% người bệnh có khẩu phần không cung cấp đủ nhu cầu lipid khuyến nghị.

- 72,9% người bệnh xử dụng khẩu phần ăn có mức glucid cao vượt nhu cầu khuyến nghị.

- Hàm lượng các vitamin và khoáng chất trong khẩu phần 24 giờ còn thấp. Đặc biệt là hàm lượng calci (chỉ có 0,2% đạt yêu cầu) và hàm lượng vitamin B2 có 44, 52% người bệnh đạt được nhu cầu khuyến nghị.

- Lượng protein khẩu phần và năng lượng khẩu phần thấp hơn ở nhóm người bệnh suy dinh dưỡng khi đánh giá theo SGA (có ý nghĩa thống kê).

KHUYẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng khá cao ở người bệnh mắc bệnh phổi tăc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định.

1. Người bệnh được quản lý tại Phòng khám quản lý Hen - COPD cần được theo dõi cân nặng, BMI hàng tháng, mỗi đợt tiến triển bệnh

2. Cần đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, tư vấn dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh.

3. Cần xây dựng chế dộ dinh dưỡng hợp lý cụ thể cho từng giai đoạn và mức độ nặng của bệnh. Đặc biệt bổ sung năng lượng khẩu phần, protein khẩu phần cho đối tượng người bệnh nặng, nhiều triệu chứng, người già ≥65 tuổi.

4. Cần có nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng trên đối tượng người bệnh mắc BPTNMT để có được minh chứng thuyết phục về vai trò dinh dưỡng trong dự phòng suy dinh dưỡng và hỗ trợ điều trị BPTNMT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GOLD (2015). Update Guide: Global strategy for the diagnosis management and prevention of COPD.

2. Bộ Y tế (2017). Quyết định số 2866/QĐ-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”.

3. Organisation mondiale de la santé. (2014). Global status report on

noncommunicable diseases 2014: attaining the nine global

noncommunicable diseases targets; a shared responsibility. Geneva:

World Health Organization.

4. Adeloye, D., Chua, S., Lee, C., Basquill, C., Papana, A., Theodoratou, E., … Global Health Epidemiology Reference Group (GHERG). (2015). Global and regional estimates of COPD prevalence: Systematic review and meta-analysis. Journal of Global Health, 5(2), 020415. doi:10.7189/jogh.05-020415

5. World Health Organization. Projections of mortality and causes of death, 2015 and 2030.

6. Organization, W. H. (2000). The World Health Report 2000: Health

Systems : Improving Performance. World Health Organization.

7. Petty, T. L. (2006). The history of COPD. International Journal of

Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 1(1), 3–14.

8. Aniwidyaningsih Wahju, Varraso Rapha Lleë, Cano Noel, et al (2008). Impact of nutritional status on body functioning in chronic obstructive pulmonary disease and how to intervene. Curr Opinn Clin Nutr Metab

9. Ferreira IM, Brooks D, White J, et al (2012). Nutritional supplementation for stable chronic obstructive pulmonary disease. Cochrane Database Syst Rev, (12:CD000998), 1-95.

10. Evans, A(2012), Nutrition screening in patients with COPD. Nurs Times, 108 (11):p. 12-4.

11. Hallin, R, et al (2006), Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Respir Med, 100 (3). 561-7.

12. Minas, M., et al (2012), Two – year mortality of patients with COPD in primary health care: an observational study. Int J Gen Med. 5. 815-22. 13. Vũ Thị Thanh (2017). Hiệu quả chế độ dinh dưỡng giàu lipid trong điều

trị bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thở máy cấp. Luận

văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Đỗ Thị Lương (2015) Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh phổi tắc nghẽn mãn

tính giai đoạn ổn định và một số yếu tố liên quan. Luận văn thạc sỹ Y

học, Trường Đại học Y Hà Nội

15. Nguyễn Đức Long (2014). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng và nhận xét chế độ dinh dưỡng đang sử dụng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Hồng Tiến (2016).Tình trạng dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2016. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa khóa 2013-2017, Trường Đại học Y Hà Nội.

17. Pauwels, R. A., Buist, A. S., Calverley, P. M., Jenkins, C. R., Hurd, S. S., & GOLD Scientific Committee. (2001). Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease

(GOLD) Workshop summary. American Journal of Respiratory and

Critical Care Medicine, 163(5), 1256–1276. doi: 10.1164/ajrccm.

163.5.2101039

18. Mendis, S., & World Health Organization. (2014). Global status report

on noncommunicable diseases 2014.

19. Wold Health Organization (2014). Global status report on noncommunicable diseases 2014. pdf.

20. Thomas L Petty (2006). The history of COPD – Thomas. International

Journal of COPD, 1(1) 3-14.

21. Regional COPD Working Group (2003). “COPD prevalence in 12 Asia- Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model”. Respirology, 8 (2), 192-198.

22. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ và công sự (2010).<Dịch tễ COPD ở Việt Nam.pdf>. Y học thực hành (704), (2/2010), 8-11

23. American Thoracic Society/European Respiratory Society Statement: Standards for the Diagnosis and Management of Individuals with Alpha- 1 Antitrypsin Deficiency. (2003). American Journal of Respiratory and

Critical Care Medicine, 168(7), 818–900. doi:10.1164/rccm.168.7.818.

24. Ngô Quý Châu (2012). Sách chuyên khảo Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học.

25. GS.TS.Nguyễn Viết Tiến, GS.TS. Ngô Quý Châu, & PGS.TS. Lương Ngọc Khuê. (2018). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Bệnh phổi tác

nghẽn mạn tính. Nhà xuất bản Y học.

26. Global strategy for the diagnosis, management, and prevention ò chronic obstructive pulmonary disease (2018). GOLD-2018-v6.0-FINAL- revised-20-Nov_WMS.pdf.

27. American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005). Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD. Am J Respir, Crit Care Med, Vol.152, 77-120.

28. Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) (2015). Global stratery for the Diagnosis, Managenment, and prevention of COPD.

29. Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) (2004). Global stratery for the Diagnosis, Managenment, and prevention of COPD.

30. Schols AMWJ, Broekhuizen R, Weling-Scheepers CA, et al (2005). Body composition and mortality in chronic obstructive pulmonary disease. Am J Clin Nutr, 82:53-59 .

31. Congleton J(1999). The pulmonary cachexia syndrome: aspects of energy balance. Proc Nutr Soc, 58:321-328.

32. Friedman Jeffrey M(2010). A tale of two hormones. Nat Med, 16 (10), 1100-1106

33. Ezzell Lisa, Jensen L Gordon (2000). Malnutrition in chronic obstructive pulmonary disease. Am J Clin Nutr, 72(6), 1415-1416.

34. Ferreira I, Brooks D, Lacasse Y, et al (2001). Nutrition intervention in COPD; A systrmatic overview. Chest,119 (2): 353-63.

35. A. Chiolero, D. Faeh, F. Paccaud, et al (2008). Consequences of smoking for body weight, body fat distribution, and insulin resistance. Am J Clin Nutr, 87 (4), 801-809 .

36. J. Audrain-McGovern, N. Benowitz (2011). Cigarette Smoking, Nicotine, and Body Weight. Clin Pharmacol Ther, 90(1), 164-168.

37. Nadia Ait- Khaled, Donald Enarson, Jean Bousquet (2001). Chronic respiratory diseases in developing countries, the burden and strategies for

prevention and management. Bulletin of the Would Health Oranization, 79(10).

38. Fernandes A, Bezerra O (2006). Nutrition therapy for chronic obstructive pulmonary disease and related nutritional complications. J Bras Pneumol, 32(5), 461-471.

39. Watz H, Waschki B, Boehme C, et al (2008). Extrapulmonary efects of chronic obstructive pulmonary disease on physical activity: a cross- sectional study. Am J Respir Crit Care Med, 177 (7), 743-751.

40. Masayuki Itoh, Takao Tsuji, Kenji Nemoto, et, al (2013). Undernutrition in Patients with COPD and Its Treament. Nutrients, 5(4), 1316-1335. 41. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội

(2004). Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở công đồng. Nhà xuất bản Y học, tr 15-38.

42. Carol D, Frary, MS, RD Rachel K, Johnson. Energy(2008). L Kathleen Mahan Sylvia Escott - Stump Edition 12. Krause's Food & Nutrition

therapy, 904-910.

43. Slinde F et al (2006). Energy expenditure in underweight chronic obstructive pulmonary disease patients before and during a physiotherapy programme. Eur J Clin Nutr, 60: 870.

44. Engelen MPKJ et al (2005): Altered interorgan response to feeding in patients with chronic obtructive pulmonary disease. Am F Clinical Nutri

82: 72-366.

45. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, Ban hành theo Quyết định số 2879/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

Nhà xuất bản Y học, 166-168.

46. Respiratory quotient - Energy sources,

47. Trường Đại học Y Hà Nội(2012). Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Nhà xuất bản Y học tr 39-80.

48. Donna H. Mueller,PhD, RD, FADA, LDL (2008)(Edition 12). Medical Nutrition Therapy for Pulmonary Disease. Krause's Food & Nutrition

Therapy.899-918.

49. Ryan CF et al (1993): Energy balance in stable malnourished patient with obstructive pulmonary disease. Chest, 103:1038.

50. Alloson, S. P., Peter Furst, Meier, R., Marek Pertkiewicz, & Peter Soeters. Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản Y học tr 9-16.

51. Wold Health Organization (2004). Appropriate body-mas index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies.

Lancet, 363 (9403), 157-163

52. Makhija, S., & Baker, J. The Subjective Global Assessment: a review of its use in clinical practice. Nutr Clin Pract 2008.

53. Beck FK and Rosenthal TC. Prealbumin: A Marker for Nutritional Evaluation. Am Fam Physician 2002; 65(8): 1575-1579.

54. Trần văn Vũ, Trần Thị Bích Hương, Đặng Vạn Phước (2013), Vai trò của định lượng transferrin huyết thanh trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận, Tạp chí Y học TP.

Hồ Chí Minh, 17(3) .

55. Schols, A. M. (2000). Nutrition in chronic obstructive pulmonary disease.

Current Opinion in Pulmonary Medicine, 6(2), 110–115.

56. Cai, B., Zhu, Y., Ma, Y. i, Xu, Z., Zao, Y. i, Wang, J., … Comer, G. M. (2003). Effect of supplementing a high-fat, low-carbohydrate enteral formula in COPD patients. Nutrition (Burbank, Los Angeles County, Calif.), 19(3), 229–232.

57. Grönberg, A. M., Slinde, F., Engström, C.-P., Hulthén, L., & Larsson, S. (2005). Dietary problems in patients with severe chronic obstructive pulmonary disease. Journal of Human Nutrition and Dietetics: The

Official Journal of the British Dietetic Association, 18(6), 445–452.

58. Hallin, R., Koivisto-Hursti, U.-K., Lindberg, E., & Janson, C. (2006). Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD).

Respiratory Medicine, 100(3), 561–567.

59. Ferreira, I. M., Brooks, D., White, J., & Goldstein, R. (2012). Nutritional supplementation for stable chronic obstructive pulmonary disease. The Cochrane Database of Systematic Reviews, 12, 12:CD000998. doi:10.1002/14651858.CD000998.pub3.

60. Nguyen, H. T., Collins, P. F., Pavey, T. G., Nguyen, N. V., Pham, T. D., & Gallegos, D. L. (2019). Nutritional status, dietary intake, and health- related quality of life in outpatients with COPD. International Journal of

Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Volume 14, 215–226.

doi:10.2147/COPD.S181322

61. Gupta, B. (2010). Nutritional Status of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Patients Admitted in Hospital With Acute Exacerbation. Journal

of Clinical Medicine Research. doi:10.4021/jocmr2010.03.261e

62. Nguyễn Quang Minh (2011), Đánh giá tinh trạng dinh dưỡng của người bệnh lớn tuổi tại bệnh viện Thống nhất. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 15(2), 76.

http://khaosat.yds.edu.vn/tcyh/upload/2011/CD%20LAO%20KHOA/4.pdf 63. Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng. Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam. Nhà

64. Bộ Y tế, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành hô hấp. Nhà xuất bản Y học. 287.

65. P.F.Colins, R.J.Stratton, R.Kurukulaaratchy, et al (2010). Prevalence of malnutrition in outpatients with chronic obstructive pulmonary disease.

Nutrition Society, 13-18.

66. World Health Organization (2010), Global Adult Tobacco Survey(GATS)

in Viet Nam centers for Disease Control and Prevention World Health

Organization.

67. Soler J, Sanchez L, Roman P, et al (2004) . Prevalence of malnutrition in outpatients With stable chronic obstructive pulmonary disease. Arch

Bronconeumol, 40 (6), 250-258.

68. BMJ Best Practice. https://bestpractice.bmj.com/topics/vi-vn/7/pdf/7.pdf 69. Ngô Quý Châu và cộng sự (2006). Mối liên quan giữa hút thuốc và bệnh

phổi tắc nghẽn mạn tính trong công nhân một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội. Tạp trí nghiên cứu Y học, 42 (3), 78-81.

70. Ngô Quý Châu (2016). Nghiệm thu mô hình bệnh tật của bệnh nhân sử dụng thuốc lá đến khám và điều trị tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.

71. R.Hallin, G.Gudmundsson, C.suppli Ulrik, et al (2007). Nutritional status and long-term mortality in hospitalised patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Respir Med, 101 (9), 1954-1960.

72. A. Zapatero, R. Barba, J.Ruiz, et al (2013). Malnutrition and obesity: influence in mortality and readmissions in chronic obstructive pulmonary disease patients. J Hum Nitr Diet, 26 Suppl 1, 16-22.

73. Reid Micheael B (2001). COPD as a Muscle Disease. American Jornal of Respiratory and Critical Care Medicin, 164 (7), 1101-1102.

HỌ TÊN: ... giới ... năm sinh………..MÃ BA:………

Phần 1: Bệnh sử Điểm SGA

1.Thay đổi cân nặng: Cân nặng hiện tại: ……… kg Thay đổi trong 6 tháng qua: tăng/ giảm………(kg)

A B C

Phần trăm thay đổi cân nặng trong 6 tháng qua.

<5% giảm cân, ổn định, tăng cân

5 to 10% giảm cân

>10% giảm cân

2. Giảm cân gần đây

Thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua?

• Tăng cân • Cân nặng ổn định • Giảm cân 3. Khẩu phần ăn: Thay đổi: không thay đổi

Nếu thay đổi, trong vòng: ____ tuần (hoặc ---ngày), và thay đổi sang loại nào? Chế độ ăn đường miệng dưới mức tối ưu theo tuổi

Chế độ ăn lỏng, đủ năng lượng: đường miệng >6 tháng, ăn sonde, nuôi ăn tĩnh mạch Chế độ ăn lỏng năng lượng thấp đói

Khó khăn khi ăn hoặc giảm khẩu phần ăn Không hoặc cải thiện

1chút nhưng không nặng Nhiều hoặc nặng

4. Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài >2 tuần):không có / buồn nôn / nôn / ỉa chảy / chán ăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa đức giang năm 2018 (Trang 89 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)