Đổi mới phương phỏp thanh tra ngõn hàng từng bước ỏp dụng phương phỏp thanh tra trờn cơ sở rủi ro

Một phần của tài liệu 0653 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 109 - 114)

2 QTDNDphường Chăm Mỏt 76 II 8 II 85 I 3QTDND xó Hũa Sơn 76III7IV81

3.2.4. Đổi mới phương phỏp thanh tra ngõn hàng từng bước ỏp dụng phương phỏp thanh tra trờn cơ sở rủi ro

phương phỏp thanh tra trờn cơ sở rủi ro

Xõy dựng hệ thống phương phỏp thanh tra dựa trờn cơ sở rủi ro phự hợp với thụng lệ quốc tế và cỏc nguyờn tắc của Ủy ban Giỏm sỏt ngõn hàng Basel nhằm nõng cao năng lực cảnh bỏo sớm rủi ro trong hoạt động ngõn hàng.

Trong hoạt động thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng thỡ thanh tra trờn cơ sở rủi ro là phương phỏp - một phương phỏp mới, khỏc hoàn toàn với phương phỏp cũ là thanh tra tuõn thủ. Phương phỏp mới, cung cấp cho cỏc thanh tra cỏi nhỡn toàn diện về rủi ro trong hoạt động ngõn hàng một cỏch bài bản cú cơ sở lý luận rừ ràng, cũn CAMELS là khuụn khổ nghiệp vụ để cỏc thanh tra hướng tới. CAMELS khụng phải là tiờu chuẩn, mà chỉ là khung nghiệp vụ để thanh tra viờn ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn vào đú để đỏnh giỏ về một tổ chức tớn dụng, chẳng hạn như tiờu chuẩn đỏnh giỏ về vốn, tiờu chuẩn đỏnh giỏ về tài sản Cú... CAMELS cú thể chứa đựng đầy đủ cỏc yếu tố về rủi ro trong hoạt động của TCTD, nhưng là khuụn khổ nghiệp vụ; bản thõn CAMELS tự nú khụng phản ỏnh được cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ về một ngõn hàng, mà cần được tiến hành thụng qua quỏ trỡnh thanh tra, giỏm sỏt bằng phương phỏp thanh tra mới, thay thế cho phương phỏp thanh tra tuõn thủ - một phương phỏp đó bộc lộ những khiếm khuyết, khụng cũn đỏp ứng được yờu cầu cho hoạt động thanh tra, giỏm sỏt hiện nay. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa thanh tra trờn cơ sở rủi ro và giỏm sỏt ngõn hàng theo CAMELS trong quỏ trỡnh thanh tra, giỏm sỏt đối với TCTD.

[

Cảnh bỏo, xếp hạng

theo CAMELS

Theo sơ đồ trờn, quỏ trỡnh thanh tra, giỏm sỏt là quỏ trỡnh lượng húa rủi ro bao gồm cỏc yếu tố định tớnh và định lượng, cũng chớnh là quỏ trỡnh thu thập và xử lý thụng tin của giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ. Giỏm sỏt ngõn hàng theo CAMELS, khụng chỉ là hoạt động riờng lẻ của giỏm sỏt từ xa hay thanh tra tại chỗ, mà đũi hỏi cú sự kết hợp giữa hai bộ phận với nhau mới cú thể đỏnh giỏ được toàn diện về TCTD; sự kết hợp đú phải được thiết lập thành quy trỡnh và trở thành kỹ năng thành thục của mỗi thanh tra viờn. Theo BASEL, sự kết hợp giữa giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ là điều kiện khụng thể thiếu trong việc tạo nờn hiệu quả hoạt động của thanh tra, giỏm sỏt ở bất kỳ quốc gia nào, nhất là đối với những quốc gia tổ chức 2 bộ phận giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ riờng biệt như Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay thỡ điều đú lại càng là vấn đề cấp thiết. Do yờu cầu tiết kiệm nguồn nhõn lực và tăng cường hiệu quả của hoạt động thanh tra, giỏm sỏt giữa giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ khi thành lập Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt, trờn cơ sở cơ cấu lại bộ mỏy Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam khụng tổ chức hai bộ phận giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ riờng biệt, mà chỉ tổ chức một bộ phận thực hiện cả hai nhiệm vụ. Cỏc thanh tra viờn, sau khi kết thỳc cuộc thanh tra ở TCTD là tiếp tục thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt từ xa. Sự phối hợp giữa hai bộ phận giỏm sỏt từ xa và thanh tra tại chỗ trong quỏ trỡnh thanh tra, giỏm sỏt khi 2 bộ phận này được tổ

chức riờng biệt đũi hỏi được giải quyết xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn, trờn cơ sở một khuụn khổ nghiệp vụ với sự phõn định trỏch nhiệm rừ ràng.

Để hiểu sõu hơn về thanh tra trờn cơ sở rủi ro ta cú thể nghiờn cứu bảng sơ đồ dưới đõy:

Thanh tra trờn cơ sở rủi ro là một quy trỡnh liờn tục gồm 6 bước

Bước 1, 2, 6 liờn quan đến việc lập kế hoạch, giành ưu tiờn giỏm sỏt và thanh tra đối với một TCTD; những bước này thường được hoàn thành tại NHNN bởi bộ phận giỏm sỏt từ xa, bộ phận phõn tớch, Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng và bởi thanh tra viờn tại chỗ được giao nhiệm vụ giỏm sỏt và bỏo cỏo về TCTD giữa cỏc kỳ thanh tra. Bước 3, 4 và 5 liờn quan đến việc xỏc định, thực hiện, bỏo cỏo và ra kết luận thanh tra; những bước này được hoàn thiện bởi đoàn thanh tra tại chỗ với kết luận và cỏc biện phỏp sửa chữa do Chỏnh Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng đưa ra.

Vỡ hoạt động thanh tra trờn cơ sở rủi ro nhằm mục đớch kiểm soỏt rủi ro liờn tục, việc hiểu biết về mỗi TCTD là điểm bắt đầu tốt nhất, do đú nờn cú quy trỡnh phự hợp để phỏt triển và duy trỡ việc hiểu biết toàn diện về tỡnh hỡnh rủi ro

của mỗi TCTD. Hiểu biết về TCTD và đỏnh giỏ rủi ro của TCTD là BƯỚC 1.

nhiệm vụ thanh tra cần thực hiện. Phải cú sự ưu tiờn này trong toàn hệ thống và cho mỗi TCTD. Thanh tra giỏm sỏt trờn cơ sở rủi ro nhằm đặt thanh tra, giỏm sỏt viờn vào chỗ cần họ nhất. Rủi ro đụi khi là lớn đối với một TCTD nhưng lại khụng lớn đối với hệ thống TCTD. Trong những trường hợp như vậy, người lónh đạo phải cõn đối rủi ro của cỏc TCTD nhỏ (đặc biệt nếu rủi ro đú liờn quan đến khả năng tiếp tục tồn tại của TCTD đú) so với rủi ro lớn trong hệ thống TCTD. Thường thỡ nguồn nhõn lực của thanh tra là khụng đủ để đỏp ứng cho tất cả cỏc vấn đề cần quan tõm của cả hệ thống cũng như của mỗi TCTD, do đú cần thiết phải lập kế hoạch thanh tra đối với mụi TCTD (BƯỚC 2) để chủ động trong hoạt động thanh tra.

Khi rủi ro được nhận dạng và đỏnh giỏ, và khi đó lập xong kế hoạch, Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng sẽ ra quyết định thanh tra và giai đoạn lập kế hoạch trở nờn rất chi tiết. NHNN sẽ lựa chọn một đoàn thanh tra và một trưởng đoàn để tiến hành thanh tra tại chỗ. Trưởng đoàn lập bản phạm vi cụng việc xỏc định cỏc mục tiờu chi tiết dự kiến đạt được liờn quan đến những cụng việc cần làm trong quỏ trỡnh thanh tra tại chỗ. Trưởng đoàn cũng dự thảo một thư yờu cầu gửi đến TCTD, yờu cầu TCTD chuẩn bị cỏc bỏo cỏo và tài liệu cụ thể. Một số nội dung trong thư yờu cầu này cú thể được gửi trước cho TCTD, một số nội dung khỏc được thu thập và lưu giữ cho đến khi đoàn thanh tra đến làm việc tại TCTD. Thành lập đoàn thanh tra và cụng tỏc chuẩn bị là BƯỚC 3. Thanh tra trờn cơ sở rủi ro cần phải chỳ trọng vào cỏc lĩnh vực cú rủi ro cao nhất của TCTD và cỏch thức mà TCTD quản lý những rủi ro này. Cỏc thành viờn của đoàn thanh tra tiến hành đỏnh giỏ từng lĩnh vực rủi ro và bộ phận chức năng mà họ được phõn cụng. Cỏc thành viờn này lập hồ sơ thanh tra để ghi chộp lại cỏc hoạt động và cỏc phỏt hiện trong quỏ trỡnh tiến hành thanh tra. Hồ sơ thanh tra (gồm cả bỏo cỏo của từng thành viờn được nộp cho trưởng đoàn)... Tiến hành hoạt động thanh tra là BƯỚC 4.

Trưởng đoàn là người lập bỏo cỏo cuộc thanh tra, đõy là bỏo cỏo chớnh thức về những phỏt hiện của đoàn thanh tra. Từ bỏo cỏo của đoàn thanh tra, cỏc tài liệu liờn quan và qua thảo luận với cỏc đơn vị chức năng của NHNN, lónh đạo TCTD được thanh tra, Người ra quyết định thanh tra ban hành kết luận thanh tra và quyết định việc cần thiết phải ỏp dụng hỡnh thức xử lý, biện phỏp chỉnh sửa tương ứng với mức độ sai phạm của TCTD. Kết luận và cỏc biện phỏp sửa chữa là sản phẩm chớnh của BƯỚC 5.

Giỏm sỏt việc TCTD chấn nhỉnh sau thanh tra là BƯỚC 6. Cỏc bỏo cỏo định kỳ của TCTD cung cấp cho Cơ quan thanh tra, giỏm sỏt những thụng tin cần thiết để đỏnh giỏ mức độ đầy đủ trong việc thực hiện của TCTD. Khi TCTD tuõn thủ đầy đủ tất cả cỏc yờu cầu theo kết luận thanh tra, Chỏnh Thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng sẽ quyết định việc chuyển sang giỏm sỏt thường xuyờn đối với TCTD. Trường hợp TCTD khụng thực hiện đỳng tiến độ chấn chỉnh sau thanh tra hoặc tiếp tục cú biểu hiện kộm an toàn, Chỏnh thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng sẽ quyết định cỏc cấp độ xử lý tương xứng.

Thanh tra trờn cơ sở rủi ro là phương phỏp thanh tra tiờn tiến. Phương phỏp thanh tra dựa trờn cơ sở rủi ro chủ yếu tập trung vào xem xột, đỏnh giỏ cỏc rủi ro của TCTD; chất lượng và hiệu quả hệ thống quản trị rủi ro của TCTD và khả năng chống đỡ rủi ro của TCTD.

Tuy nhiờn, việc ỏp dụng phương phỏp thanh tra này vào Việt Nam cần cú lộ trỡnh thớch hợp phự hợp với thực trạng quản trị rủi ro của TCTD và năng lực giỏm sỏt TCTD của NHNN.

Để thực hiện phương phỏp thanh tra trờn, thanh tra ngõn hàng cần:

+ Cú hệ thống văn bản phỏp luật phự hợp với đặc trưng của thanh tra ngõn hàng trờn cơ sở đỏnh giỏ rủi ro. Xõy dựng, phỏt triển, ứng dụng và cập nhật quy trỡnh giỏm sỏt trờn cơ sở đỏnh giỏ rủi ro.

+ Kết hợp cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau như thụng qua kiểm toỏn độc lập, phương tiện thụng tin đại chỳng, bỏo cỏo giỏm sỏt từ xa, cỏc cuộc tiếp

xỳc với ngõn hàng... để tỡm hiểu kỹ hơn về cỏc TCTD, trờn cơ sở đú cú phõn tớch, đỏnh giỏ để đưa ra quyết định thanh tra tại chỗ hay cú biện phỏp giỏm sỏt.

+ Nõng cao năng lực trỡnh độ của thanh tra viờn. Việc thanh tra trờn cơ sở tuõn thủ khụng đũi hỏi cỏn bộ thanh tra phải tư duy nhiều. Tuy nhiờn, phương phỏp thanh tra trờn cơ sở rủi ro đũi hỏi cỏn bộ thanh tra phải nõng cao hơn nữa nghiệp vụ, thực sự cú trỡnh độ mới cú thể đưa ra những phõn tớch, đỏnh giỏ chớnh xỏc về những rủi ro tiềm ẩn mà TCTD đang gặp phải. Vỡ vậy quỏ trỡnh chuyển đổi phương phỏp thanh tra phải gắn liền với quỏ trỡnh nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của NHNN núi chung và Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng núi riờng.

Một phần của tài liệu 0653 hoạt động thanh tra giám sát của NH nhà nước chi nhánh tỉnh hòa bình đối với các chi nhánh NH tổ chức tín dụng trên địa bàn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 109 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w