Lợi ích mang lại của dịch vụ ngân hàng bán lẻBIDV

Một phần của tài liệu 0732 mở rộng dịch vụ bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75 - 76)

2.2. Thực trạng dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân

2.2.5. Lợi ích mang lại của dịch vụ ngân hàng bán lẻBIDV

2.2.5.1. Đối với khách hàng

- Đảm bảo nhu cầu tích lũy: Bằng việc cung cấp các sản phẩm tiền gửi đa dạng về thời hạn, đặc điểm nhận lãi, lãi suất cạnh tranh đã đáp ứng tốt nhu

cầu tích

lũy của khách hàng.

- Đảm bảo nhu cầu bù đắp thiếu hụt về tài chính: Thông qua các sản phẩm về tín dụng, khách hàng có thể được tài trợ tài chính một cách nhanh chóng, kịp thời

đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng không bị gián đoạn. - An toàn: Là một trong 4 ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam, dựa trên nên

tảng công nghệ, kinh nghiệm và năng lực tài chính mạnh, Khách hàng hoàn toàn

yên tâm về mức độ cam kết và đảm bảo an toàn cho người sử dụng dịch vụ. - Tiện dụng: Với sự bùng nổ của công nghệ thông tin và thiết bị cầm tay kết

nối internet, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ mọi lúc mọi nơi. Mặt khác, BIDV

liên kết với tất cả các ngân hàng tại Việt Nam và các ngân hàng trên thế giới,

do vậy

khách hàng có thể thực hiện giao dịch tài chính ở phạm vi toàn cầu.

- Tiết kiệm chi phí: Khi thực hiện các giao dịch thanh toán qua các đơn vị chấp nhận thẻ sẽ không bị mất phí đồng thời được hưởng các chương trình ưu đãi,

cộng điểm thưởng và giảm giá trong trường hợp có chương trình liết kết với

các đơn

vị chấp nhận thẻ.

- Chủ động trong quản lý tài chính cũng như thanh khoản: Khách hàng có thể kiểm soát tài chính của mình thông qua hệ thống tin nhắn cảnh báo, liệt kê

- Tăng khách hàng: Nhu cầu về dịch vụ của khách hàng thuờng không cố định mà thuờng xuyên thay đổi tùy theo nhu cầu của thực tế. Khi khách hàng đến

với ngân hàng thông qua việc sử dụng một dịch vụ ban đầu thì trong quá trình sử

dụng có thể phát sinh các nhu cầu khác từ các dịch vụ phổ thông nhu: Tiền

vay, bảo

lãnh, tiết kiệm có kỳ hạn, mua bán ngoại tệ cho đến các dịch vụ cao hơn: vấn đầu

tu, tu vấn tài chính...Mặt khác, khi sử dụng dịch vụ ngân hàng, khách hàng sẽ giới

thiệu cho những khách hàng khác nếu dịch vụ cung cấp tốt.

2.2.5.3. Đối với nền kinh tế

- Sản phẩm ngân hàng điện tử đã tiết kiệm rất lớn các chi phí cho xã hội trong việc cung cấp và sử dụng dịch vụ: Chi phí về cơ sở vật chất, chi phí đi

lại, chi

phí về thủ tục hồ sơ, chi phí về thời gian....

- Mang lại những tác động tích cực của việc thanh toán không dùng tiền mặt: Tiết kiệm chi phí xã hội (kiểm đếm, luu thông), tăng năng lực quản lý và dự báo

nền kinh tế (thông qua quản lý đuợc dòng tiền trong xã hội), nâng cao hiệu quả

nguồn lực trong xã hội (tập trung đuợc vốn nhàn rỗi trong dân cu đi vào đầu tu...).

- Tập trung đuợc nguồn lực xã hội: Bằng việc thu hút các nguồn lực xã hội tập trung vào ngân hàng và đuợc phân phối lại ra xã hội làm nâng cao hiệu

quả sử

dụng các nguồn lực xã hội.

Một phần của tài liệu 0732 mở rộng dịch vụ bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sở giao dịch 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 75 - 76)

w