xấu
Cơ sở giải pháp: Hiện nay, nợ quá hạn tại chi nhánh có xu hướng tăng
lên, công tác kiểm tra kiểm soát tại Chi nhánh còn lỏng lẻo, do đó, chi nhánh cần tăn cường kiểm tra kiểm soát, thêm vào đó chi nhánh lại chưa có biện pháp thu hồi nợ qua quá hạn một cách hiệu quả, do vậy, giải pháp này sẽ giúp chi nhánh hạn chế được nợ quá hạn tại chi nhánh mình.
cũng giống như các Ngân hàng thương mại khác khác, Vietcombank chi nhánh Sở Giao Dịch cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro. Phổ biến nhất là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan do những biến động của nền kinh tế cũng có thể do những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng như năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế dẫn đến những sai sót nhầm lẫn trong quy trình nghiệp vụ hoặc do đạo đức của cán bộ yếu kém dẫn đến cố tình sai phạm nhằm mục đích tư lợi cá nhân. Nhận thức rõ vấn đề này, Chi nhánh cần đẩy mạnh thực hiện Quy chế kiểm tra kiểm soát nội bộ và tổ chức bộ máy kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo Quyết định số 59/2014/QĐ-HĐQT-NHNT17 và Quy trình kiểm tra nội bộ theo quyết định số 60/2014/QĐ-BKS-NHNT17 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, phát hiện, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động của Chi nhánh.
Cần tổ chức bộ phận Kiểm tra nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của Ngân hàng. Chi nhánh cần phải duy trì thường xuyên việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định, quy chế liên quan đến hoạt động của các bộ phận làm công tác tín dụng để kịp thời phát hiện các sai sót, sai phạm trong hoạt động tín dụng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp khắc phục có hiệu quả nhằm củng cố chất lượng tín dụng, ngăn ngừa rủi ro.
Chi nhánh cần đảm bảo thực hiện kiểm tra kiểm soát trên tất cả các khâu của quá trình cho vay:
- Kiểm tra trước khi cho vay: nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng và phương án, dự án vay vốn.
- Kiểm tra trong khi cho vay: kiểm tra các điều kiện giải ngân vốn vay, chuyển tiền thanh toán của khách hàng có phù hợp với mục đích vay hay
không, có đủ căn cứ hợp pháp, hợp lệ hay không?
64
đích hay không? Kiểm tra vật tư đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả năng thu hồi nợ vay trên cơ sở theo dõi tình hình luân chuyển vật tư hàng hóa hình thành từ vốn vay và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thứ hai, tăng cường xử lý nợ xấu, nợ quá hạn
Trong quá trình hoạt động, Vietcombank chi nhánh Sở Giao Dịch không thể không tránh khỏi vấn đề nợ quá hạn. Vì vậy, để hạn chế mức thấp nhất cũng như xử lý nợ quá hạn một cách nhanh nhất, Chi nhánh có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Cần nhất quán quan điểm là giải quyết dứt điểm nợ xấu, kiên quyết làm rõ thực chất nợ xấu vì việc đánh giá nợ xấu không đúng thì sẽ không
đưa kế hoạch hợp lý để xử lý nợ xấu một cách triệt để và nếu không cẩn thận thì sẽ ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính và lợi nhuận. Vietcombank chi nhánh Sở Giao Dịch thể vì tính thành tích, cần có cái nhìn trực diện vào thực chất của nợ xấu. Tổ chức kiểm tra sử dụng vốn chi
tiết đến từng khách hàng, từng món vay kết hợp với đánh giá, phân loại nợ
cụ thể. Đặc biệt qua đó phân tích chính xác những nguyên nhân dẫn đến không thu hồi được nợ quá hạn.
- Giải quyết nợ xấu một cách lâu dài và đồng bộ. Giám sát rủi ro tổng thể danh mục tín dụng và giám sát từng khoản vay, việc làm này cần
phải làm
thường xuyên và toàn diện thông qua việc kiểm tra định kỳ các khoản vay.
Sau khi đã phân tích và phân loại nợ xấu, Vietcombank chi nhánh Sở Giao
xấu với tất cả các đối tượng giúp thu hồi nợ cho ngân hàng.