- Chính sách pháp luật của NN và chính sách tiền tệ của NHTW
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CN TP HÀ NỘ
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI (VIETINBANK CHI NHÁNHTHÀNHPHỐHÀ NỘI)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VietinBank Chi
nhánh TP.Hà Nội
Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh TP.Hà Nội có trụ sở tại số 6, Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, là tiền thân của Ngân hàng nghiệp vụ khu vực I Hà Nội. Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội đã trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội đất nước.
Giai đoạn từ tháng 12/1989 đến tháng 11/1992, Ngân hàng nghiệp vụ
khu vực I Hà Nội đổi tên thành Trung tâm giao dịch Ngân hàng Công Thương Hà Nội với nguồn vốn huy động đạt 270 tỷ và dư nợ cho vay là 125 tỷ đồng, cũng là năm Trung tâm giao dịch Ngân hàng Công Thương Hà Nội triển khai hoạt động kinh doanh đối ngoại.
Giai đoạn từ 1993 đến 1999: Ngày 24/3/1993, theo quyết định số
93/NHCT-TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội chuyển hoạt động vào Hội sở chính Công Thương Việt Nam. Ngày 30/3/1995, theo quyết định số 83/NHCT-QĐ của Tổng giám đốc Công Thương Việt Nam Việt Nam, chuyển bộ phận giao dịch trực tiếp tại Hội sở chính Công Thương Việt Nam Việt Nam. Trong giai đoạn này, song song với những thành quả ban đầu của công cuộc đổi mới, hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch đã thu được nhiều kết quả lớn như củng cố
dịch vụ nên đã có sự tăng trưởng cao. Đến cuối năm 1998, nguồn vốn huy động đạt gần 5.600 tỷ đồng, tăng 133 lần so với năm 1988; dư nợ cho vay đạt 870 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 24 lần.
Giai đoạn từ cuối 1998 đến nay: Ngày 30/12/1998, theo quyết định số
134/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam, Sở giao dịch chuyển thành Sở giao giao dịch I - Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Lúc này cơ cấu tổ chức thay đổi, các phòng ban được sắp xếp lại để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong tình hình mới. Kế thừa thành quả và kinh nghiệm những năm hoạt động trước, SGD I vẫn duy trì được sự phát triển nhanh, vững chắc, toàn diện. Từ năm 1999 đến năm 2007, SGD I đã trở thành đơn vị có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả, có uy tín cao trong cộng đồng tài chính Ngân hàng trong cả nước các mặt hoạt động cơ bản đều có tốc độ tăng trưởng hàng năm dao động trong khoảng 20%-25%. SGD I đã trở thành đơn vị có quy mô hoạt động lớn, kinh doanh đa năng, hiệu quả, có uy tín cao trong cộng đồng tài chính Ngân hàng trong cả nước.
Tuy nhiên, do thị trường tài chính trong nước và quốc tế liên tục phát triển, để đáp ứng yêu cầu kinh doanh, tháng 7/2008, Ngân hàng Công thương Việt Nam được tiến hành cổ phần hóa. Mô hình tổ chức của Ngân hàng một lần nữa lại có thay đổi, Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam được đổi tên thành Chi nhánh Thành phố Hà Nội theo quyết định số 493/QĐ- HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam từ ngày 1/7/2009. Trên dặm dài hành trình đó, các thế hệ cán bộ lãnh đạo, nhân viên Vietinbank - Chi nhánh Thành phố Hà Nội đều tận tâm nhiệt huyết vì sự nghiệp phát triển của Vietinbank. Cùng với sự hoạch định chiến lược kinh doanh có tầm nhìn xa, có cơ sở thực tiễn, “đi tắt đón đầu” tận dụng cơ hội để phát triển nhanh, những hoạt động của Chi nhánh thành phố Hà Nội đã vượt qua ranh giới của địa bàn Thủ đô Hà Nội, trở thành “cánh chim đầu đàn” trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.[6]
34
2.1.2. Cơ cấu tổ chức các phòng ban của chi nhánh
Ngay từ khi thành lập, Ngân hàng luôn quan tâm và chú trọng công tác tổ chức và quản lí nhân sự với mục tiêu hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đuợc Hội sở chính giao.
Chi nhánh đã phân công nhiệm vụ trong Ban Giám đốc theo huớng dẫn của Ngân hàng TMCP Công Thuong Việt Nam, tiến hành thành lập các phòng, tổ nghiệp vụ phục vụ hoạt động kinh doanh, đồng thời nhanh chóng ban hành quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phòng/tổ nghiệp vụ và các phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc chi nhánh. Trên co sở chức năng, nhiệm vụ theo quy định, các phòng/tổ tiến hành phân công công việc đến từng cán bộ, nhân viên, đảm bảo phân công công việc rõ ràng, có các đầu mối xử lý tránh chồng chéo.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Vietinbank - Chi nhánh TP.Hà Nội
(Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội)
Đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh không ngừng đuợc củng cố, lớn mạnh cả về số luợng, chất luợng và trình độ quản lý. Trong tổng số lao động tại Chi nhánh hiện nay là 415 nguời, có 07 đồng chí Ban giám đốc; 92 truởng
Thu nhập 4,71 7 5,10 3 5,51 2
phó phòng và các tổ trưởng nghiệp vụ. 13% cán bộ của Chi nhánh có trình độ thạc sỹ kinh tế trong nước và nước ngoài; 83% cán bộ được đào tạo đại học kinh tế tài chính chính quy; 100% cán bộ nhân viên được đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, năng động, sáng tạo, có đạo đức nghề nghiệp, đủ sức đáp ứng tốt yêu cầu hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị trường.
Với nền tảng quy mô hoạt động lớn, gồm 05 phòng khách hàng; 16 phòng giao dịch và 07 phòng nghiệp vụ hỗ trợ, Chi nhánh TP.Hà Nội đã triển khai hiện đại hoá công nghệ toàn diện các mặt hoạt động, bên cạnh là khai thác đa dạng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Công Thương, có chiến lược chuyển đổi mô hình hoạt động linh hoạt, phù hợp, cạnh tranh hiệu quả với các Ngân hàng trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Có thể nói trong giai đoạn 2011-2013 kinh tế thế giới đã trải qua một khoảng thời gian vô cùng khó khăn với việc suy thoái vẫn liên tiếp xảy ra ở khắp các nước và vùng lãnh thổ, với khủng hoảng nợ công và thâm hụt tài khóa nghiêm trọng, lạm phát cao cũng như các nền kinh tế lớn đều đạt tăng trưởng thấp. Kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc biến động đó với việc tăng trưởng kinh tế đã giảm sút liên tục những năm vừa qua. Cụ thể là vào năm 2012, tăng trưởng chỉ đạt 5,03% mức thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây. Việc hàng chục nghìn doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, thị trường bất động sản đóng băng cùng với hoạt động của một số ngành hàng bị đình trệ, hàng tồn kho ở mức cao... đã gây tổn thất và khó khăn lớn cho ngành Ngân hàng. Tuy nhiên cùng với nỗ lực vượt lên khó khăn của hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Chi nhánh TP.Hà Nội luôn tích cực triển khai các chủ trương chính sách của Chính phủ, NHNN và Ngân hàng Công Thương Việt Nam, đồng thời tăng cường kiểm soát, đảm bảo an toàn hoạt động. Nhờ đó mà với tinh thần đoàn kết và quyết tâm cao của cả tập thể cán bộ công nhân viên NH TMCP CT Việt Nam, kết thúc giai đoạn đầy khó khăn này của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh vẫn duy trì được đà tăng trưởng, kết quả đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao, tiếp tục giữ vững danh hiệu “đơn vị đạt thành tích đặc biệt xuất sắc” trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank - Chi nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2011-2013
- Thu lãi vay 2,02 6 2,18 9 2,36 4 - Thu hoạt động kinh
doanh 2,53 3 2,73 6 2,95 4 - Thu dịch vụ 9 1 107 117 - Thu khác 6 7 72 78 Chi phí 3,58 4 3,72 4 4,05 1
Lợi nhuận nội bộ 1,13
3
1,379 9
1,462 2
với vị thế là một chi nhánh mạnh của hệ thống VietinBank nên Chi nhánh TP Hà Nội vẫn có mức độ tăng trưởng ổn định, thu nhập của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Năm 2011, Chi nhánh có thu nhập là 4,717 tỷ đồng thì năm 2012 là 5,103 tỷ đồng tăng 8.3% và năm 2013 thu nhập của Chi nhánh đạt 5,512 tỷ đồng tăng 8.02% so với năm 2012. Trong đó, thu từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập khoảng từ 50% - 55%, sau đó là thu từ lãi vay chiếm từ 40% - 45% tổng thu nhập, còn lại là thu từ dịch vụ và thu khác.
37
Với sự nỗ lực vượt qua khó khăn trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nội bộ ngành Ngân hàng thì kết quả đạt được trong giai đoạn 2011 -2013 rất đáng khích lệ, đặc biệt khi chi nhánh đã đạt được quy mô là một trong năm chi nhánh lớn nhất toàn hệ thống Ngân hàng Công thương nói riêng cũng như hệ thống NHTMCP nói chung trên cả nước.
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của Vietinbank - Chi nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2011-2013
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2011-2013 Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội)
Lợi nhuận của Chi nhánh qua các năm đều có sự tăng trưởng. Năm 2011, lợi nhuận của Chi nhánh là 1,133 tỷ đồng, năm 2012 đạt 1.379 tỷ đồng, tăng 76.78% so với năm 2011 là một mức tăng trưởng lợi nhuận rất cao. Bước sang năm 2012, cùng với khó khăn trong hoạt động của nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp, chi nhánh đã vượt khó, lợi nhuận hạch toán nội bộ đạt 1.462 tỷ đồng, tăng 5,67% so với năm 2012. Kết quả đó đã thể hiện sự đoàn kết, nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo và toàn thể CBNV Chi nhánh TP Hà Nội, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng vững chắc của NH TMCPCT VN.
2 3 3
Theo loại tiên huy độngHoạt động huy động vốn:
Trước tình hình lãi suất Ngân hàng liên tục biến động những năm gần đây, có thể thấy rằng sự nỗ lực để luôn giữ vững vị trí thuộc top đầu của một trong những Ngân hàng lớn nhất Việt Nam của Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội là rất đáng khích lệ.
Theo đà của các năm trước, từ năm 2011 đến nay cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của toàn hệ thống NHTM tiếp tục diễn ra gay gắt. Nếu như thời điểm cuối năm 2010, các mức lãi suất Ngân hàng đồng thuận ở mức 11%, 12%, 14% lần lượt bị phá vỡ, việc thu hút vốn rất khó khăn thì đến đầu năm 2011, lãi suất thậm chí còn bị đẩy lên cao hơn do lạm phát tăng vọt và yêu cầu nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN đối với các NHTM. Đến năm 2012, mặc dù mặt bằng lãi suất huy động đã giảm xuống ở mức trung bình 9- 10% thì trên thị trường huy động vốn đã xuất hiện và lan rộng tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các Ngân hàng bằng việc đưa ra nhiều mức “lãi suất ngầm” theo thỏa thuận với khách hàng của các NHTMCP vừa và nhỏ. Trong bối cảnh đó, việc chạy đua lãi suất với các NHTM khác đối với toàn hệ thống NHCT nói riêng và chi nhánh TP.Hà Nội nói riêng đã diễn ra quyết liệt và thực hiện bằng nhiều chính sách và chủ trương đồng bộ nhằm một mặt vẫn đảm bảo an toàn vốn và mặt khác vẫn đảm bảo được chỉ tiêu mà hệ thống đề ra. Với việc nắm chắc diễn biến của thị trường, Chi nhánh đã áp dụng đồng bộ các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng linh hoạt, triển khai đồng bộ các sản phẩm tiền gửi với nhiều giá trị gia tăng lãi suất cho khách hàng; tích cực triển khai các chương trình khuyến mại, dự thưởng để thu hút khách hàng tiền gửi dân cư. Tập trung khai thác nguồn vốn của tổ chức khác như: nguồn vốn ODA, các quỹ Công đoàn, đơn vị sự nghiệp có thu... với kỳ hạn và lãi suất hợp lý. Kết quả, Chi nhánh đã giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn từ các khách hàng cũ và nhiều khách hàng mới, đặc biệt là duy trì được những khách hàng gửi tiền lớn. Chi nhánh tiếp tục là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống, bên cạnh đáp ứng đủ vốn cho thanh khoản, còn góp phần cho vay phát triển kinh tế Thủ đô Hà Nội và cả nước.
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của của Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội giai đoạn 2011-2013
Tiên gửi VNĐ 30,35
6 4 31,22 7 34,45
Tiền gửi ngoại tệ (quy VNĐ) 11,08 6
13,759 9
12,116 6
Theo đôi tượng
Tiền gửi doanh nghiệp 17,60
8
20,335 5
29,113 3
Tiền gửi dân cư 3,545 3,889 5,009
Tiền gửi của tổ chức tín dụng 19,68 8 19,95 2 12,05 8 Uy thác đầu tư 357 454~ 47
Nguon vôn điều chuyên liên chi nhánh 244 353^ 346
Theo thời hạn huy động
Nguon vôn huy động ngăn hạn 25,53 1
27,751 1
34,101 1
Nguon vôn huy động trung và dài hạn 15,91 1
17,232 2
12,472 2
Biểu đồ 2.2: Tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank Chi nhánh TP. Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013
40
Từ bảng tổng hợp và biểu đồ chúng ta thấy qua các năm thì tình hình huy động vốn của Chi nhánh đều có sự tăng truởng. Tuy nhiên, tùy vào từng năm mà mức độ tăng truởng cũng khác nhau. Năm 2011, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh là 41,442 tỷ đồng, tăng 23.04% so với năm 2010, đây một mức tăng khá là cao. Năm 2012, do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, ngành Ngân hàng với mức tăng truởng tín dụng thấp nên tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh có tăng nhung không cao chỉ tăng 7.87% so với năm 2011. Đến thời điểm 31/12/2013 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 46,828 tỷ đồng, bằng 103.93% tổng nguồn vốn huy động của năm 2012 và đạt 107.81% kế hoạch của năm 2013. Để giữ vững và tăng cuờng huy động vốn, một mặt chi nhánh TP.Hà Nội đã đẩy mạnh huy động vốn với nhiều nhóm giải pháp và chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả. Bên cạnh các giải pháp về thực hiện chính sách tài chính, chính sách khách hàng linh hoạt, chi nhánh đã giữ vững và tăng truởng nguồn vốn từ các khách hàng hiện có, thu hút khách hàng mới, đặc biệt là duy trì đuợc các khách hàng gửi tiền lớn. Mặc khác NH tích cực triển khai chuông trình marketing tiền gửi dân cu, áp dụng đồng bộ các sản phẩm tiền gửi với nhiều giá trị gia tăng lãi suất cho khách hàng nhu: sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm lãi suất thả nổi, siêu thả nổi, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm kiều hối... Mở rộng đối tuợng huy động vốn là các định chế tài chính, khai thác có hiệu quả nguồn vốn của tổ chức khác, nguồn vốn ODA, các quỹ công đoàn, đơn vị sự nghiệp có thu. với kỳ hạn và lãi suất hợp lý, phù hợp với từng đối tuợng khách hàng. Kết quả kết thúc năm 2013, Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội tiếp tục là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thuơng Việt Nam, bên cạnh việc đáp ứng đủ vốn để thanh toán và cho vay đối với khách hàng, còn điều
hòa vốn trong hệ thống để góp phần cho vay phát triển kinh tế cả nước và hỗ trợ các chi nhánh có khó khăn về nguồn vốn.
Nhìn chung qua các năm, mặc dù thuận lợi thì ít, khó khăn thì nhiều, Vietinbank Chi nhánh TP.Hà Nội với những nỗ lực không ngừng trong công tác huy động vốn đã gia tăng quy mô huy động vốn tiền gửi ở tốc độ tăng trưởng cao. Thành công trong công tác huy động vốn nói riêng cùng với rất nhiều những thành công khác đã thể hiện sức mạnh và khẳng định uy tín của Vietinbank, bởi sự gia tăng nguồn vốn tiền gửi thể hiện sự gia tăng lòng tin và sự quan tâm của các tổ chức kinh tế và cá nhân đối với Ngân hàng.