Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu 0512 Giải pháp tăng cường huy động vốn dân cư tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Vinh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 28)

Huy động vốn là một nghiệp vụ cơ bản của NHTM nhằm thu hút vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng có thể đuợc chia thành các nhóm đối tuợng để thực hiện hoạt động huy động, bao gồm các nhóm sau:

- Huy động vốn từ khu vực dân cu: Bộ phận dân cu đuợc coi là bộ phận thuờng xuyên có nguồn tiền nhàn rỗi do tạm thời chua dùng đến hoặc do tâm lý, thói

cókhả năng thanh toán. Do đó, họcó lựa chọn thứ ba do ngân hàng mang lại đó là gửi

tiền vào ngân hàng để vừa giữ được vốn tích lũy của mình một cách an toàn, lại vừa thu

được một khoản tiền lãi nhất định. Đa số người dân đều không thích rủi ro, mạo hiểm,

không biết đầu tư số tiền nhàn rỗi vào đâu nhưng vẫn muốn khoản tiền của mình

sinh lời

nên đây là nguồn có tiềm năng rất lớn và tính ổn định cao. Nếu tiếp cận và khai thác nguồn này một cách có hiệu quả sẽ đem lại cho ngân hàng nguồn vốn dồi dào phục vụ

cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng huy động nguồn này qua các hình thức

như tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền

gửi,...

- Huy động vốn từ các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế thường có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm

thời như khấu hao đã trích nhưng chưa đem vào sử dụng chính thức, tiền thu bán

hàng chưa phải mua nguyên vật liệu đầu vào; trả lương; các quỹ đầu tư phát triển,

phúc lợi, khen thưởng đã trích nhưng chưa sử dụng đến. Để đảm bảo an toàn

tài sản

mà đồng vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế có thể gửi số vốn đó vào ngân hàng,

hoặc để thuận tiện cho quá trình sử dụng vốn doanh nghiệp có thể thanh toán qua

và ngân hàng chỉ huy động khi thực sự cần thiết nhưng nó có thể cung cấp vốn trong thời

gian rất ngắn giúp ngân hàng tận dụng được các cơ hội kinh doanh hấp dẫn. Có thể nói

hoạt động của thị trường này đã tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵn có của các

tổ chức tín dụng, trước khi có nhu cầu vay vốn của NHNN. Việc thực hiện quan hệ tín

dụng giữa các NHTM phải được tiến hành theo nguyên tắc đi vay cho vay và phải được

thoả thuận trên cơ sở hợp đồng tín dụng, vốn vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố

(tiền mặt tại quỹ và các chứng từ có giá trị), hay NHTM đi vay có thể xin ngân hàng Nhà

nước bảo lãnh để vay vốn các ngân hàng khác. Các ngân hàng đi vay phải chấp hành đầy

đủ các quy chế dự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi thanh toán hoạt

động thường xuyên tại NHNN.Khi các NHTM đã hết khả năng vay mượn của nhau mà

vẫn thiếu vốn hoặc mất khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại NHNN

để tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của mình. Việc NHNN cho

các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh toán cho các NHTM. Nguồn vốn của NHNN là nguồn vốn cuối cùng, làm cho khả năng thanh toán của nền kinh tế được bình

thường. Nếu như thiếu nguồn vốn này thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính

Dân cư là toàn bộ những người đang cư trú trên cùng một địa bàn, lãnh thổ. Xét trong phạm vi khách hàng của một ngân hàng thì dân cư được coi là những cá nhân, chủ thể riêng lẻ chứ không đại diện cho bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào.

Dân cư là bộ phận giàu tiềm năng nhất trong những đối tượng huy động vốn của

ngân hàng. Dân cư là đối tượng có những nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi và NHTM

với vai trò trung gian tài chính, kênh dẫn vốn trong thị trường tài chính có quan hệ kinh

tế với dân cư thể hiện dưới dạng quan hệ giữa “người đi vay” và “người cho vay”. Dân

cư có thu nhập và có tích lũy nhưng một bộ phận không nhỏ lại không có điều kiện hoặc khả năng trực tiếp đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Nhu cầu sinh lời đã khiến bộ

phận dân cư này tiến hành đầu tư gián tiếp thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng. Bên

cạnh đó, người dân gửi tiền vào ngân hàng là do nhu cầu đảm bảo an toàn cho tiền vốn

của hộ hoặc giúp họ thực hiện các chương trình tiết kiệm cho tương lai, những tiện ích

mà sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đem lại. - Nguồn vốn huy động từ dân cư

Huy động vốn dân cư là quá trình các NHTM tìm đến nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư bằng nhiều cách khác nhau với cam kết nắm giữ an toàn và hoàn trả đủ gốc và lãi đúng thời hạn. Huy động vốn dân cư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các NHTM, vì vậy họ thường làm mọi cách để duy trì và thu hút nguồn vốn huy động từ dân cư. Nguồn vốn huy động từ dân cư đối với NHTM là số tiền ngân hàng huy động được từ người dân gửi vào để đảm bảo an toàn tài sản, sinh lời và sử dung các dịch vụ của ngân hàng.

thể thì tập trung nguồn vốn này sẽ tạo ra nguồn vốn có quy mô lớn cho NHTM. Đối với ngân hàng, việc huy động từ dân cu sẽ có ảnh huởng rất lớn đến chi phí huy động chung của tổng nguồn vốn huy động và một trong những chỉ tiêu quan trọng để NHTM quyết định lãi suất cho vay.

- Vốn huy động từ dân cu ổn định cao hơn so với nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế.

Nguồn vốn huy động từ dân cu là nguồn ổn định nhất, làm cơ sở để NHTM quyết định tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ cho vay. Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác, của các tổ chức kinh tế xã hội thuờng không ổn định do sự chuyển động liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế; còn đối với vốn chủ sở hữu có chi phí huy động rất lớn nên không cho hiệu quả cao khi cho vay. Trong khi đó, vốn huy động từ dân cu có đuợc tính chất ổn định cho nguời dân khi gửi tiền vào NHTM thuờng do mục đích tích lũy để tiêu dùng những việc lớn hơn trong tuơng lai, do đó có kế hoạch và có thể dự báo đuợc thời điểm tăng hoặc giảm. Tuy nhiên, vì khách hàng có thể rút tiền của họ mà không bị ràng buộc nên NHTM cần phải duy trì một khoản dự trữ thanh khoản để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.

- Vốn huy động từ dân cu là nguồn tiền có thời hạn tuơng đối dài, là tiền để NHTM cho vay trung và dài hạn. Điều này đuợc quyết định bởi hành vi tích

lũy của

nguời dân khi gửi tiền. Các nguồn khác lãi suất cao nên không thể có đuợc

thời hạn

dài, hoặc vay của các tổ chức kinh tế xã hội thì thời hạn thuờng rất ngắn hoặc không

kỳ hạn do việc sử dụng vốn thuờng xuyên của các tổ chức này. - Vốn huy động từ dân cu ảnh huởng đến các quyết định của NHTM

Nguồn vốn huy động từ dân cu có vai trò then chốt trong việc các NHTM ra quyết định khối luợng vốn cung cấp cho nền kinh tế. Đặc điểm này là hệ quả của hai đặc điểm nêu trên là nguồn vốn có tính ổn định và quy mô lớn. Nếu nguồn vốn nhỏ, các NHTM không thể mở rộng quy mô cho vay nền kinh tế đuợc nhiều cũng nhu thực hiện các hoạt động tín dụng khác. Tuy nhiên, nếu nguồn này có quy mô

- Chi phí huy động nguồn vốn dân cu cao

Do đặc điểm ổn định và mục đích huởng lãi của khách hàng nên chi phí huy động từ vốn dân cu cao. Chi phí huy động vốn dân cu bao gồm chi phí lãi và chi phí ngoài lãi. Chi phí trả lãi là lãi phải trả cho các loại tiền gửi mà ngân hàng phát hành căn cứ vào lãi suất huy động ngân hàng và khách hàng đã có thỏa thuận. Chi phí ngoài lãi rất đa dạng, bao gồm các chi phí trả trực tiếp cho nguời gửi tiền nhu quà tặng, kèm bảo hiểm.... chi phí luơng cho cán bộ nhân viên ngân hàng, chi phí tăng tiện ích cho nguời gửi tiền nhu : mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch,.

1.2.2. Các hình thức huy động vốn dân cư

Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, thu nhập của nguời dân ngày càng một cao hơn. Điều này đồng nghĩa với việc nguồn tiền tạm thời chua đuợc dùng đến cũng ngày một lớn, trong khi đó nhu cầu vốn cho đầu tu phát triển sản xuất kinh doanh cũng không ngừng tăng cao đã thúc đẩy các ngân hàng phải không ngừng tìm cách duy trì và tăng cuờng một bộ phận nguồn vốn quan trọng - luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của các NHTM này. Ở các NHTM hiện nay, việc huy động vốn từ khu vực dân cu chủ yếu đuợc thực hiện thông qua các hình thức sau:

1.2.2.1. Tiền gửi

Hiện nay các NHTM huy động nguồn vốn từ nhóm khách hàng dân cu là chủ yếu thông qua các sản phẩm tiền gửi. Những thuật ngữ “tiền gửi tiết kiệm” hay “tiền gửi dân cu” đều chung một bản chất nhung phổ biến hơn thì hay dùng thuật ngữ tiền gửi dân cu đểchỉ nghiệp vụ huy động vốn của NHTM (chia theo đối tuợng huy động) từ tầng lớp dân chúng. Tiền gửi dân cu là một phần thu nhập của khách hàng cá nhân chua sửdụng đến, họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích tích lũy một cách an toàn và huởng lãi. Tiền gửi dân cu bao gồm rất nhiều loại và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.

❖ Phân theo kỳ hạn

- Tiền gửi không kỳ hạn bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tài khoản tiền gửi cá nhân.

• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là các khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào nhưng không được sử dụng các công cụ thanh toán. Tiền gửi này chủ yếu

là tiền

nhàn rỗi của dân cư, nhưng do nhu cầu chi tiêu không xác định được trước nên

khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn để hưởng lãi và đảm bảo an toàn cho tiền

nhàn rỗi

đó, chứ không có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng, do đó chủ tài khoản có

thể rút

ra bất cứ lúc nào mà không cần báo trước. Số dư tài khoản này không lớn, ưu điểm

hơn tài khoản tiền gửi giao dịch là số dư ít biến động hơn nhưng ngân hàng

phải trả

lãi suất cao hơn tiền gửi thanh toán.

• Tài khoản thanh toán cá nhân là loại tài khoản mà chủ tài khoản có quyền sử dụng số tiền trong phạm vi số dư. Cụ thể, họ có thể rút tiền tại quầy giao dịch

hoặc máy

giao dịch tự động, có thể thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Về phía khách

hàng, họ

phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn của ngân hàng trong quá trình thực

hiện thanh

toán. về phía ngân hàng, phải thực hiện trích tài khoản thanh toán theo yêu

cầu của

khách hàng, chỉ được từ chối thanh toán trong trường hợp số tiền thanh toán

vượt quá

số dư của tài khoản hoặc giấy tờ thanh toán không đúng yêu cầu.

- Tiền gửi có kỳ hạn: tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư và do nhu cầu chi tiêu được xác định trước, có kế hoạch nên khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích chính là hưởng lãi.

Do tính ổn định cao hơn nên tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn và ngân hàng dùng để phục vụ cho hoạt động cấp tín dụng.

❖ Phân loại theo loại tiền tệ

- Tiền gửi nội tệ: là các khoản tiền bằng đồng Việt Nam, loại tiết kiệm này được hưởng mức lãi suất cao và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền gửi của

ngân hàng.

- Tiền gửi ngoại tệ: người dân có thể gửi tiền vào ngân hàng bằng các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi như USD, EUR. Do tính ổn định của ngoại tê so

với nội

tệ và do tâm lý của người dân nên số tiền gửi bằng ngoại tệ có xu hướng tăng lên

trong khi người vay lại e ngại vay ngoại tệ. chính vì vậy, nhiều ngân hàng áp dụng

phân biệt lãi suất cho nội tệ và ngoại tệ theo hướng lãi suất của ngoại tệ thấp

hơn lãi

suất nội tệ.

❖ Phân loại theo phương thức trả gốc và lãi

- Tiền gửi trả lãi sau: là hình thức tiết kiệm trả lãi khi đáo hạn. Vào thời điểm đáo hạn nếu khách hàng không đế rút vốn và lãi thì số tiền này được nhập vào gốc

và tự động chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng.

- Tiền gửi trả lãi trước: là hình thức tiết kiệm trả lãi ngay khi đến ngân hàng gửi tiền. Khi đến hạn khách hàng sẽ được lĩnh phần gốc như số tiền ghi trên thẻ

hoặc sổ tiết kiệm.

- Tiết kiệm trả lãi định kỳ: là hình thức tiết kiệm trả lãi theo từng thời hạn mà khách hàng và ngân hàng đã thỏa thuận. Đến kỳ tính lãi, khách hàng có thể

rút phần

- Tiết kiệm gửi nhiều lần: tiết kiệm gửi nhiều lần hay tiết kiệm gửi góp là hình thức tiết kiệm mà định kỳ đã đăng ký với ngân hàng, khách hàng gửi vào ngân hàng một số tiền, số tiền gửi từng lần có thể là cố định hoặc thay đổi theo khả năng của khách hàng. Lãi suất của loại tiền này thấp hơn lãi suất tiết kiệm thông thuờng và ngoài việc phụ thuộc vào kỳ hạn gửi tiền thì lãi suất tiết kiệm gửi góp còn phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai lần gửi, khoảng cách này càng nhỏ thì lãi suất càng cao.

1.2.2.2. Phát hành các công cụ nợ

Bên cạnh phuơng thức nhận tiền gửi, NHTM còn phát động công cụ nợ để huy động vốn. Công cụ nợcủa ngân hàng là những giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho những nguời cho ngân hàng vay tiền, chúng xác nhận khoản tiền ngân hàng đã vay của khách hàng với mức lãi suất, ngày trả nhất định

Đây là nguồn vốn chủ động thu gom của ngân hàng trên thị truờng tài chính bao gồm: Thị truờng tiền tệ và thị truờng vốn. Trong quá trình hoạt động, khi thiếu vốn đầu tu ngân hàng có thể phát hành giấy tờcó giá để huy động (khi đuợc ngân hàng nhà nuớc cho phép) bao gồm: Chứng chỉtiền gửi; Trái phiếu ngân hàng; Kỳphiếu ngân hàng.

- Chứng chỉ tiền gửi:

Đây là công cụ vay nợ của ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn trên thị truờng với bản chất tuơng tự nhu một khoản tiền gửi có kỳ hạn. Theo đó nguời sở hữu chứng chỉ tiền gửi đuợc huởng các khoản lãi suất thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và nguời gửi tiền có thể chấp nhận đuợc.

Sự khác biệt giữa chứng chỉ tiền gửi và các loại tiền gửi có kỳ hạn là chúng có thể chuyển nhuợng và mệnh giá đuợc thống nhất theo mức giá trị chuẩn. Điều này thể hiện rõ sự phát triển của một công cụ đã đuợc chuyên môn hóa để mở rộng nguồn vốn mới.

Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi cho phép các ngân hàng có thể huy động vốn một cách chủ động, khả năng chuyển nhuợng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi so với các huy động tiền gửi khác. Sự phát triển của chứng chỉ tiền gửi và các hình thức huy động vốn khác tạo điều kiện cho ngân hàng có thể

thích ứng với môi trường cạnh tranh mới. - Trái phiếu

Trái phiếu ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trường vốn dưới

Một phần của tài liệu 0512 Giải pháp tăng cường huy động vốn dân cư tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thành phố Vinh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w