Một số nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại xí nghiệp vận tải biển công tác lặn (Trang 31 - 33)

7. Cấu trúc của luận văn

1.5. Một số nghiên cứu liên quan

Theo chúng tôi đƣợc biết, hiện nay chƣa có công trình nghiên cứu độc lập nào về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hay thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực tại Xí Nghiệp Vận Tải Biển A Công Tác Lặn. Tuy nhiên, chúng có thể nêu tên một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nhƣ dƣới

đây:

Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nƣớc ta do Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm làm chủ biên (1996). Cuốn sách giới thiệu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở phạm vi quốc gia, trong đó có chính sách phát

triển nguồn nhân lực của một sốnƣớc trên thế giới.

Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao

động - Xã hội. - Lê Thị Hồng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.

Lƣơng Công Lý: “Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất

lƣợng cao ở Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ triết học, học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. - Đinh Văn Toàn: “Phát triển nguồn nhân lực tập đoàn điện lực Việt Nam đến năm 2015”, luận án tiến sĩ ngành kinh tế phát triển, đại học kinh tế quốc dân.

-25-

Trần Quốc Tuấn: “Phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn

đo lƣờng chất lƣợng của Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng

(TCĐLCL), xây dựng các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà

nƣớc về TCĐLCL với các nội dung đánh giá về sốlƣợng, cơ cấu, chất lƣợng nguồn nhân lực, công tác quản lý, tạo lập môi trƣờng phát triển nguồn nhân lực quản lý

nhà nƣớc về TCĐLCL. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà

nƣớc về TCĐLCL tại Việt Nam hiện nay trên cơ sở các tiêu chí đã xây dựng. Đề

xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về TCĐLCL tại Việt

Nam trong các giai đoạn tiếp theo. - Lê Thị Mỹ Linh: “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình hội nhập kinh tế”, luận án tiến sĩ

ngành kinh tế lao động, đại học kinh tế quốc dân.

Nguyễn Thế Phong: “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiêp nhà

nƣớc kinh doanh nông sản khu vực phía Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh. Luận án khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệplà quá trình thực hiện tổng thể các chính sách và biện pháp thu hút,

duy trì và đào tạonguồn nhân lựcnhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trên cả ba phƣơng diện thể lực, trí lực, tâm lực (đức lực); điều chỉnh hợp lý quy

mô, cơ cấu nguồn nhân lựcmột cách bền vững và hiệu quả. Nội dung phát triển nguồn nhân lực bao gồm: hợp lý hóa quy mô, cơ cấu nguồn nhân lực và nâng cao

-26-

chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó, phát triển nguồn nhân lực về chất lƣợng (thể

lực, trí lực và tâm lực) là nội dung trọng yếu.

Có thể thấy các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với việc phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại xí nghiệp vận tải biển công tác lặn (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)