Quy trình nghiệp vụ quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank

Một phần của tài liệu 0557 hoàn thiện công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 80)

Vietcombank Thanh Hóa

Quy trình nghiệp vụ quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Thanh Hóa bao gồ m 4 giai đo ạn: Xét duyệt cho vay; Phát tiền vay; Kiểm tra sử dụng vốn vay; Thu hồi nợ vay . Quy trình này đuợc áp dụng đối với tất cả các loại hình cho vay nhu cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn, cho vay có tài sản bảo đảm và cho vay không tài sản bảo đảm..

2.2.2.1. Xét duyệt cho vay

Quy trình xét duyệt cho vay bao gồ m: Nhận và kiểm tra hồ S ơ vay vốn của khách hàng; Thẩm định cho vay.

Hình 2.7. Số lượng hồ sơ vay vốn đã tiếp nhận tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

■ Năm 2014 BNam 2015 BNam 2016 1.625

Số luợng hồ số luợng hồ số luợng hồ sơ vay vốn sơtừ chối cho sơ được phê tiêp nhận vay duyệt cho vay

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 và tính toán của tác giả

Theo số liệu Báo cáo thống kê tín d ng doanh nghiệp do Phòng Khách

2015, bộ phận tiếp nhận hồ sơ V ay vốn nhận được 1323 bộ hồ S ơ V ay vốn của khách hàng doanh nghiệp , tăng 234 bộ so với năm 2014 , tương đương tăng thê m 2,34% . Năm 2016 , tiếp nhận 1625 bộ hồ S ơ V ay vốn của khách hàng doanh nghiệp , tăng 393 bộ so với năm 2015, tương đương tăng thêm 3,93% . Đó 1 à do tình hình kinh tế xã hộ i trên địa bàn có những chuyển biến tích cực với Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, đường nối S ân b ay Nghi Sơn - Sao vàng, các dự án 1 i ên quan the o đấy tiếp tục được triển khai rầm rộ, từ đó thu hút gi á trị vốn đầu tư 1 ớn, quy mô và giá trị sử dụng các dịch vụ ng ân hàng t ăng c ao; mặt khác 1 à do Vi etco mb ank Thanh Hó a đã dần khẳng định được chất lượng cũng như chỗ đứng của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chiếm được niềm tin của nhiều khách hàng là các doanh nghiệp lớn nhỏ trong tỉnh. Số hồ sơ bị từ chối lại c ó xu hướng giảm, năm 2015 giảm 63 bộ so với năm 2014 , năm 2016 tăng 9 b ộ so với năm 2015;

2.2.2.2. Phát tiền vay/giải ngân

Hiện tại, số nhân viên tín d ng tại phòng Khách hàng là 12 cán bộ, trong khi đó bộ phận Quản lý nợ chỉ bố trí được 03 cán bộ. Việc này khiến cho trung bình 1 cán bộ Quản lý nợ phải quản lý hồ S ơ khách hàng vay vốn của 4 đến 5 cán bộ tín dụng. Sự mất c ân đối này làm ảnh hưởng đến thời gian giải ngân và ch ư ộ chính xác c a h ơ T ó ố ư ng công

việc c a cán bộ Quản lý n ũ ớn, một lúc phải giải quyết nhiều h ơ của nhiều cán bộ tín dụng , điều này dẫn đến hồ S ơ bị ùn tắc, không thực hiện được việc giải ngân trong thời gian quy định.

Hồ S ơ giải ngân sau khi được bộ phận Quản lý nợ bàn giao cho bộ phận Kế toán tiền vay nhiều trường hợp không được xử lý ngay do lượng khách hàng doanh nghiệ ến thực hiện các giao dị ế toán tiền vay không thể cùng lúc x ý ư c 2 nghiệp v . Vì v y tại khâu cuối cùng này, h ơ ẫn bị tác nghiệp ch m.

2.2.2.3. Kiểm tra sử dụng vốn vay

Kiểm tra sử dụng vốn vay phải được thực hiện thường xuyên, đảm bảo ít nhất 3 tháng/lần đối với cho vay ngắn hạn và 6 tháng/lần đối với cho vay trung dài hạn. Qua số liệu Báo cáo tình hình kiểm tra sử dụng vốn vay đến tháng 12 năm 2016 do Bộ phận Quản lý nợ cung c ấp, có thể thấy cán bộ tín dụng Vietcombank Thanh Hóa trung bình từ 6 tháng đến 1 năm mới thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay (chiếm 80%), rất ít khi kiểm tra 1 năm 4 lần (5%), trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp chưa bao giờ được kiểm tra sử dụng vốn vay C ũng chiếm đến 15%, tỷ lệ này chủ yếu nằm ở các khoản vay trung dài hạn.

Kết quả kiểm tra phải khẳng định được ít nhất các nội dung: Khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đí ch; Giá trị tài sản hình thành từ vốn vay không được ít hơn giá trị đã phát tiền vay; Phù hợp với cam kết trên Hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên qua kiểm tra các Biên bản kiểm tra sử dụng vốn v ay đã thực hiện, rất nhiều cán bộ tín dụng l ập Biên bản the o c ách đối phó, rất S ơ S ài , chưa

đáp ứng đúng nhu cầu quy định.

2.2.2.4. Thu hồi nợ vay

Hiện nay tại Vietcombank Thanh Hóa, hầu hết cán bộ tín d ng khi nh n được thông báo các khoản vay đến hạn theo ngày của bộ phận Quản lý nợ mới nhắc n khách hàng. Việc nhắc n vào ng ến hạn khiến cho doanh nghiệp không ch ộng trong việc trả n , nếu không kịp thu xếp tiền trả nợ, khoản vay sẽ quá hạn, ảnh hưởng đến uy tín, xếp hạng tín dụng cũng như kế hoạch sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Trường hợp khách hàng khó khăn trong việc trả nợ, cán bộ tín dụng đã chủ

động gặp gỡ, sát sao khách hàng, một số trường hợp cần thiết đã được trình ban l ãnh đạo để thực hiện cơ c ấu, gia hạn nợ. Từ năm 2014 - 2016, chi nhánh có tổng

số 12 ư ơ u thời hạn trả n ó ó 06 doanh nghiệ ã ả hết toàn bộ nợ gốc và lãi, 04 doanh nghiệp đang trả nợ đều và 02 doanh nghiệp có

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Dư nọ c ho vay 943.101 2.658.32 3 5.268.16 5 7.327.90 0

Dư nọ cho vay do anh nghi ệp 664.679 2.260.06 3

4.532.00 6

6.349.40 0

Tỷ trọng dư nọ cho vay DN trên tổng dư nọ (%)

70,48 85,02 86,03 86,65

dấu hiệu không thể thu đuợc, cán bộ tín dụng cũng nhu ban lãnh đạo đang tích cực

phối hợp và dùng nhiều biện pháp để thu hồi nợ đối với khách hàng này.

Truờng hợp khách hàng không trả đuợc nợ, đối với khoản vay có tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng có thể xem xét và đề xuất xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ . Đây l à một trong những biện pháp cuố i cùng để Ngân hàng xử lý món nợ. Vietcombank Thanh Hóa cũng đã phải áp dụng biện pháp kiện khách hàng ra Tò a án , c ơ quan Thi hành án nhằm c uỡng chế doanh nghiệp trả nợ.

Hình 2.8. Tình hình nợ quá hạn của doanh nghiệp vay vốn phân theo thời gian

■ Năm 2014 ■ Năm 2015 ■ Năm 2016

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 và tính toán của tác giả

Từ những số liệu trên cho ta thấy trong tổng nợ quá hạn thì nợ quá hạn đối

với các khoản vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệ c ao và đều trên 60% . Nhu vậy tín

dụng trung và dài hạn của chi nhánh trong thời gian qua là không tốt, điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó l à do c ông

tác thẩm định dự án đầu tu của cán bộ tín dụng chua tốt, việc thẩm định một dự án

phức tạp hơn nhiều thẩm định một phuơng án knh do anh, nó đò i hỏi cán bộ phải

nắm chắc nghiệp vụ, có kiến thức thực tế tốt và phải đi khảo sát thật kỹ dự án, trong khi đó , cán bộ tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa phần lớn còn

ít kinh nghiệm, dẫn đến một số trường họp vốn vay giải ngân ra không đúng với nhu cầu vốn thực tế của dự án, hay việc xác định sai thời gian hoàn vốn, thời gian

của dòng tiền dự án, dẫn đến việc thiếu vốn, chiếm dụng vốn hoặc đến hạn nhưng

doanh nghiệp không có nguồn tiền về để trả nọ; nguyên nhân thứ hai là sau khi giải ngân vốn vay, cán bộ tín d ư m sát công trình, dự ư ộng trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay và định giá lại tài sản, từ đó không nắm đưọc

những biến động của doanh nghiệp vay vốn; nguyên nhân nữa là việc một số dự án dài hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gặp khó khăn, chính

vì lẽ đó mà các phải thu của doanh nghiệp bị chậm lại , tuy nhiên đây chỉ là khó khăn tạm thời, nguy cơ mất vốn không cao.

2.2.2. Các chỉ tiêu quản lý tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa

Hoạt động quản lý tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa đưọc thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

V Chỉ tiêu quy mô tín dụng

Bảng 2.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp trên tổng dư nợ của

Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

Tổng tài sản 938.16 5 2.885.31 8 5.708.01 5 7.796.48 7 Nguồn vốn huy động 627.26 9 1.553.06 1 1.999.80 2 2.826.91 3 Dư nợ c ho vay 943.10 1 2.658.32 3 5.268.16 5 7.327.90 0 Tổng dư nợ c ho vay/ tổng tài ả 100,5 92,1 92,3 93,9

Tổng dư nợ/ nguồ n vốn huy ộ

150,4 171,2 263,4 259,2

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

Qua bảng 2.2 ta thấy tỷ trọng dư nọ cho vay doanh nghiệp trên tổng dư nọ của Ngân hàng tăng qua c ác năm ( năm 2014 1 à 70,48% , năm 2015 là 85,02%,

60

năm 2016 là 86,03% và năm 2017 là 86,65%), điều này cho cho vay khách hàng

doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động cho vay của Chi nhánh, điều này dẫn đến thu nhập từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Chi nhánh. Điều này phản ánh mức độ quan trọng của đối tượng khách hàng DN trong toàn bộ hoạt động của Chi nhánh, tuy

nhiên điều này cho thấy một XU hướng đi ngược lại so với XU hướng chung của

hệ thống ngân hàng hiện tại, khi hầu hết c ác NHTM đều chuyển hướng sang cho

vay đố i tượng khách hàng cá nhân.

Bảng 2.2. Tỷ lệ sử dụng vốn và tỷ lệ dư nợ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

Tông nợ quá hạn 64.91 9 26.67 6 81.54 1 161.78 7 Nợ quá hạn ngắn hạn 42.76 9 10.54 1 50.43 9 69.39 9 Tỷ l ệ nợ quá hạn ngăn hạn 65,8 8 39,5 1 61,8 6 42,9 0 (%) ___________

Nợ quá hạn trung, dài hạn 22.15 0 16.13 5 31.10 2 92.38 8 Tỷ l ệ nợ quá hạn trung , d ài 34,1 2 60,4 9 38,1 4 57,1 0 hạn (%)

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

Qua bảng 2.2 ta thấy, tổng dự nợ cho vay /tổng tài sản của Ngân hàng qua các năm rất cao ( năm 2014 là 100,5%, năm 2015 là 92,1%, 2016 là 92,3% và năm 2017 l à 93, 9%) , điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng là

rất cao , đồng nghĩa với việc Ngân hàng đã tận dụng rất tốt nguồn vốn của mình vào hoạ ộng cho vay.

Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ/vốn huy động tăng đều qua c ác năm: năm 2014 l à 150%,

61

năm 2015 là 171%, năm 2016 là 263,4% và năm 2017 là 259,2%: điều này cho

thấy Ngân Hàng đã thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động chủ yếu đã tham gia vào quá trình cho vay, điều này phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng khá tốt.

S Chỉ tiêu chất lượng tín dụng

Qua phân tích số liệu ở trên, ta thấy quy mô hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tăng trưởng khá mạnh qua các năm từ 2014 đến 2017. Bên cạnh đó , Chi nhánh không ngừmg tăng cường mở rộng quan hệ với những khách hàng mới, thu hút những khách hàng có tình hình hoạt động tốt , Cơ c ấu tín dụng the o đố i tượng khách hàng, theo thành phần kinh tế có những biến chuyển the o hướng tích cực. Tuy nhiên, t ăng trưởng quy mô tín dụng c hưa thể khẳng định chất l ượng tín dụng tại Vietcombank, chất l ượng tín dụng của Vietc ombank chi nhánh Thanh Hó a được thể hiện thông qua các chỉ số sau:

+ Tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.3. Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn cho vay của Ngân hàng TMCP

Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

02 Tro ng đó du nợ quá hạn DN 60.100 13.529 62.120 107.738 Tỷ l ệ tổng du nợ c ó nợ quá hạn DN 3,186 0,509 1,175 1,47

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

62

Nhìn vào bảng 2.5 nợ quá hạn theo kỳ hạn cho thấy nợ quá hạn của cho vay ngắn hạn năm 2014 và năm 2016 chiếm tỷ trọng cao , năm 2015 và năm 2017 tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn nợ quá hạn ngắn hạn. Đ iều này cho thấy công tác thẩm định cho vay đối với các Dự án đầu tu còn nhiều hạn chế, mặt khác do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn đã ảnh huởng trực tiếp đến hiệu quả của các dự án đầu tu tài S ản cố định.

+Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn DN

Bảng 2.4. Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ có hạn DN của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

2016 201

Tro ng đó S ố KH do anh nghiệp c ó dư nợ quá hạn

9 3 10 6

Số KH do anh nghi ệp c ó dư nợ 103 136 199 219

Tỷ 1 ệ KH DN c ó nợ quá hạn (%) 8,74 2,21 5,03 2,74

Chỉ tiêu_______________________ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Nợ quá hạn ngắn hạn_____________ 43.05 9 10.631 50.44 8 69.39 9

Tro ng đó nợ quá hạn do anh nghi ệp 41.48 9 9.83 3 43.06 8 68.15 7 Tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn DN (%) ' ' ' ' 96,3 5 92,4 9 85,3 7 98,2 1 Nợ quá hạn dài hạn_______________ 21.86 0 16.045 31.09 2 92.38 8

Tro ng đó nợ quá hạn do anh nghi ệp 18.61 0 3.69 6 19.05 1 39.58 1 Tỷ lệ nợ dài hạn quá hạn DN (%) 85,1 3 23,0 4 61,2 7 42,8 4

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

Qua bảng số liệu tổng du nợ có nợ quá hạn DN của ngân hàng đều ở mức < 5%, chỉ số này đang trong giới hạn cho phép , nó có ý nghĩa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đang ở mức b ình thuờng . Đặc biệt , trong năm 2015 do làm tốt các công tác quản lý n quá hạn DN, nên chỉ tiêu này xuống mức rất thấp là 0,509%, năm 2016 là 1,175%, năm 2017 là 1,47%, các chỉ số này đều nằm trong giới hạn chấp nhận.

+ Chỉ tiêu "khách hàng có nợ quá hạn DN"

63

Bảng 2.5. Tỷ lệ khách hàng DN có nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

Đơn vị: Triệu đồng

KT ^ 7 7 -7'> 7 • 7 7 7 T T- 1 7 7 TỊT1 7 TT T ∙ -X

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

Qua bảng Chỉ tiêu này cho biết năm 2014 cứ 100 khách hàng vay vốn thì có 8,73 khách hàng DN có nợ quá hạn, tỷ lệ này 1 à 2 ,2 khách hàng năm 2015, 5 khác h hàng năm 2016, 2,7 khách hàng năm 2017. Tỷ lệ là tương đối thấp, chứng tỏ chính sách tín dụng mà Ngân hàng đang áp dụng là hiệu quả. Mặt khác, chỉ tiêu này thấp hơn chỉ tiêu "nợ quá hạn", do đó , nợ quá hạn của DN chủ yếu tập trung vào những khách hàng lớn.

+ Chỉ tiêu "Cơ cấu nợ quá hạn DN"

Bảng 2.6. Tỷ lệ cơ cấu nợ quá hạn DN của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hóa

19 71 Nợ quá hạn DN không c ó khả năng thu

hồ i

56.700 871 17.8

69

Tông nợ quá hạn 64.919 26.676 81.5

41

NQH có khả năng thu hồi (%) 12,

66

96,73 78,08 NQH không có khả năng thu hồi (%) 87,

34

3,27 21,91

Nguồn: BCTK hoạt động kinh doanh Vietcombank Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2017 và tính toán của tác giả

64

Qua bảng tỷ lệ C ơ C ấu nợ quá hạn DN, ta thấy nợ quá hạn DN chủ yếu là nợ ngắn hạn, và luôn chiếm tỷ lệ C ao , năm 2014 tỷ lệ nợ ngắn hạn quá hạn DN là 96%, tỷ lệ này 1 à 92% năm 2015, tro ng năm 2016 tỷ lệ này đã g iảm

Một phần của tài liệu 0557 hoàn thiện công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 80)