Những mặt còn tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 0557 hoàn thiện công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 81 - 85)

V Những mặt tồn tại, hạn chế

- Các khoản cho vay được phê duyệt tại Trụ sở chính Vietcombank phải qua nhiều bước, mất khá nhiều thời gian. Trong thời gian đợi phê duyệt, nhiều doanh nghiệp đã không đủ kiên nhẫn và hệ quả 1 à khách hàng đã chuyển sang TCTD khác để rút vốn cho kịp tiến độ của phương án, dựán.

- Tỷ lệ nợ xấu đang c ó xu hướng tăng 1 ên, nó phản ánh mặt trái của việc tăng trưởng nóng quy mô tín dụng nhưng chưa quản 1ý được chặt chẽ chất lượng tín dụng. Mặt khác, công tác thu hồ i nợ xấu, nợ quá hạn đã được quan tâm nhưng hiệu quả chưa thực sự cao.

- Việc kiểm tra sử dụng vốn vay c hưa được thực hiện định kỳ v à đột xu t, cán bộ tín d ư ó ý c trách nhiệm trong khâu này. Cán bộ nếu

xem nhẹ khâu này sẽ rất rủi ro, bởi doanh nghiệp được đánh giá tốt tại thời điểm vay vốn không c ó nghĩa 1 à tro ng suốt thời gian sử dụng vốn của ngân hàng, doanh nghiệp vẫn tốt như thế. Những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội hay chính bản thân doanh nghiệp 1 à điều rất khó 1ường trước, chỉ một thay

đổi nhỏ cũng có thểlàm tình hình kinh doanh của doanh nghiệp diễn biến theo hướng khác.

- Việc mất c ân đối trong bố trí nhân sự ở bộ phận Quản lý nợ và Kế toán tiền vay làm chậm tiến độ giải ngân, hồ sơ ùn tắc, ảnh hưởng đến chất 1ượng dịch v tín d ng nói chung.

- Số lượng cán bộ tín dụng ít, trong khi lượng khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngày một nhiều khiến cho công việc bị quá tải, cán bộ tín dụng từ đó S ẽ thiếu đi tinh thần trách nhiệm và thái độ chăm só C khách hàng, C ô ng tác hỗ trợ, tư vấn sản phẩm dịch vụ cho khách hàng sẽ không đảm bảo yêu cầu chất lượng, từ đó S ẽ tác động làm giảm hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.

S Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Nguyên nhân khách quan

- Điều kiện vay vốn còn khá chặt chẽ, doanh nghiệp khó tiếp c ân được vốn vay, đặc biệt chưa thực sự có C ơ chế mở đối với những doanh nghiệp mới thành l p.

- Các doanh nghiệp thường tại đị a phương chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vây nguồn vốn tự có tham gia vào c ác phương án,

dự án th p t ó ả ưởng phầ ến r ầ ư

các doanh nghiệp này.

- Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp không đủ độ tin cây, không được kiểm to án hàng năm hoặc có kiểm to án nhưng ở những doanh nghiệp kiểm toán

cho có nhiều uy tín, tài sả ảm bảo c a doanh nghiệp r í ảm bảo cho nhu cầu vay vốn sản xu t kinh doanh hoặ ầ ư ới tài sản cố ịnh.

- Trình độ quản lý , năng l ực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tạ ịa bàn Thanh Hóa còn yế ầ ư ư ạo bài bản và chính quy dẫn đến c hưa the o kịp được cung cách quản lý hiện đại, có tổ chức.

- Công tác kế hoạch để điều tiết vốn chưa phù hợp với từng khu vực , đầu

tư vốn chưa phải bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương , định hướng phát triển của ngành để mở rộng , tăng trưởng tín dụng đúng hướng, an toàn có hiệu quả và bền vững.

- Việc xây dựng chính sách tín dụng chưa thực sự phù hợp với c ác định hướng, mục tiêu của Ngân hàng, điều kiện kinh tế từng thời kỳ. Chưa phản

ánh được định hướng, mục tiêu tín dụng của Chi nhánh trong từng giai đoạn. - Cán bộ tín dụng chưa thấy rõ được rủi ro trong việc soạn hồ S ơ vay vốn

cho khách hàng. Quy trình tín dụng tại Vietc O mbank đã quy định rõ nhiệm vụ

của mỗi b ên, điều này nhằm mục đích gi ảm thiểu rủi ro, tránh những hậu quả không đáng c ó về sau.

Nguyên nhân chủ quan

- Tro ng chi nhánh độ i ngũ c án b ộ c ó trình độ c huy ê n mô n c ũng như kinh nghiệm tốt, tốt nghiệp từ những trường kinh tế hay ngân hàng. Tuy nhiên họ hạn chế trong việc xử lý những số liệu kỹ thuật, điều này dẫn đến việc chất lượng thẩm định dự án chưa thật sự phản ánh đúng bản chất.

- Theo xu hướng chung thì ngày càng có nhiều doanh nghiệp được thành

l ập chính vì vậy mà l ượng khách hàng cũng ngày một tăng, tuy nhi ên Số l ượng cán bộ trong chi nhánh vẫn còn ở mức hạn chế. Tình trạng này khiến cho nhiều các bộ phải làm thêm giờ mới có thể ư ơ ản công

việc c a mình. H u quả ó ư c ch ư ng công việc c a t ng cán bộ.

- Việc c ấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp sẽ rủi ro hơn c ấp tín d ối với khách hàng cá nhân, do việc thẩ ị

doanh nghiệp sẽ khó hơn và đò i hỏ i trình độ chuyên môn cao và hiểu biết sâu rộng về các kiến th c kinh tế xã hội, vì v ể ạ ư c một cán bộ tín

dụng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc cần ít nhất khoảng 3 năm. Chính vì thế , đội ngũ c án bộ tín dụng trẻ và còn ít kinh nghiệm cũng là một nguyên nhân lớn trong việc quản lý tín d ng doanh nghiệp tại Chi nhánh Thanh Hóa chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Toàn bộ nội dung của C hương đã trình b ày và phân tí C h thực trạng công tác quản lý tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa, thực trạng quy trình nghiệp vụ quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Thanh Hóa, từ đó đã đánh gi á những kết quả đạt được Cũng như những hạn chế cần khắc phục . Trên C ơ sở đó , C ần phải đưa ra giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng quản lý tín dụng tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu 0557 hoàn thiện công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh thanh hóa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 81 - 85)