Môi trƣờng bên trong hay môi trƣờng nội bộ là hệ thống các yếu tố liên quan đến các nguồn lực (nhân lực, vật chất, vô hình) và khả năng hoạt động của các bộ phận chuyên môn, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả, các hoạt động của doanh nghiệp hay tổ chức. Những yếu tố môi trƣờng bên trong bao gồm:
Khả năng t i chính: Các hoạt động quản trị tài chính thực hiện các công việc liên quan đến những hoạt động huy động và sử dụng các nguồn lực vật chất của doanh nghiệp hay tổ chức trong từng thời kỳ. Chức năng tài chính gắn liền với hoạt động của các bộ phận chức năng khác, quyết định tính khả thi, tính hiệu quả của nhiều chiến lƣợc và chính sách khác của doanh nghiệp. Tài chính thƣờng nhắm
tới phân bổ các nguồn vốn có hiệu quả
Nguồn nhân lực: Quản trị nguồn nhân lực liên quan tới con ngƣời, một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định tới sự phát triển lâu dài hay sự thành bại của tổ chức. Công tác nguồn nhân lực thƣờng nhắm tới là thu hút đƣợc lao động giỏi, trọng dụng, ƣu đãi và giữ chân họ cùng với phát triển nguồn nhân lực vì đây là yếu tố sản xuất hàng đầu để có thể tạo và sáng tạo ra sản phẩm chất lƣợng.
Công tác nghiên cứu v phát triển sản phẩm R & D: Nghiên cứu và phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và ứng dụng những công nghệ mới, kịp thời để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ: phát triển sản phẩm mới trƣớc đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất để giảm chi phí… Hoạt động R&D có sự khác nhau giữa các doanh nghiệp và các ngành, đồng thời phụ thuộc vào môi trƣờng mà doanh nghiệp hoạt động cũng nhƣ sức mạnh nguồn nhân lực, nguồn vốn tự có.
Tr nh độ kỹ thuật – công nghệ: trình độ kỹ thuật tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động nâng cao chất lƣợng hàng hóa, năng suất lao động, tối thiểu hóa chi phí, giảm giá thành sản phẩm… Nhờ vậy mà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng sẽ tăng, lợi nhuận tăng, giúp cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Ngƣợc lại, nếu trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu so với các doanh nghiệp khác.
1.8.2 Các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngo i (Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn
Nam, 2008):
Yếu tố Chính trị - Chính phủ:Doanh nghiệp phải tuân theo các yêu cầu & quy định về hoạt động, an toàn và bảo vệ môi trƣờng. Các yếu tố luật pháp do Chính phủ cũng nhƣ hoạt động của chính phủ có thể mang lại cho doanh nghiệp những cơ hội và nguy cơ nhƣ các chƣơng trình kích cầu, miễn giảm thuế, khuyến khích sản xuất mang lại cho doanh nghiệp các cơ hội nhƣng các chƣơng trình khác lại mang đến các nguy cơ nhƣ luật thuế môi trƣờng, hạn chế nhập khẩu…Các yếu tố này chi phối mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới
doanh nghiệp trong hoạch định, thực thi chiến lƣợc, và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Yếu tố kinh tế: là hệ thống các hoạt động, các chỉ tiêu kinh tế mà quốc gia, quốc tế đạt đƣợc trong từng thời kỳ, bao gồm: Hiện trạng kinh tế của quốc gia, sự biến động của các chỉ số: GDP, thu nhập bình quân đầu ngƣời, lạm phát, tín dụng và lãi suất, tỷ giá ngoại tệ…; Chu kỳ phát triển kinh tế; Chính sách kinh tế quốc gia; Chính sách tài chính và tiền tệ; Khuynh hƣớng toàn cầu hóa trong kinh doanh.
Yếu tố công nghệ v kỹ thuật: Công nghệ tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia trên phạm vi toàn cầu chúng vừa là cơ hội vừa là nguy cơ đối với công việc kinh doanh. Tùy theo lĩnh vực hoạt động, yếu tố công nghệ cần đƣợc các nhà quản trị xem xét trong việc xây dựng chiến lƣợc hay lựa chọn các giải pháp cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Yếu tố văn hóa xã hội:
Văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần có mối quan hệ với nhau, do con ngƣời sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội của mình. Việc hiểu biết văn hóa sẽ giúp cho nhà quản trị có chiến lƣợc và chính sách, giải pháp sử dụng con ngƣời có hiệu quả tại nơi nhà đầu tƣ kinh doanh.
Xã hội là kết quả các quá trình hoạt động của con ngƣời trong cộng đồng các dân tộc, có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố văn hóa. Các vấn đề về xã hội thƣờng đƣợc quan tâm nhƣ: dân số, quy mô cơ cấu lao động, thu nhập bình quân/ngƣời, sự dịch chuyển lao động giữa cácngành, trình độ dân trí ….
Yếu tố môi trƣờng tự nhiên:
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nhƣ khí hậu, thời tiết, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… Những nhân tố này ảnh hƣởng rất lớn tới quy trình công nghệ, tiến độ thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính mùa vụ hay trong lĩnh vực khai thác khoáng sản.
1.8.3 Các yếu tố vi mô trong ng nh (Nguyễn Thị Liên Diệp, 2003)
Môi trƣờng ngành gồm nhiều yếu tố, ảnh hƣởng trực tiếp đến các hoạt động của từng tổ chức trong ngành theo các mức độ khác nhau. Môi trƣờng ngành, theo M. Porter, thƣờng bao gồm 5 áp lực cạnh tranh chính bao gồm các doanh nghiệp cùng ngành, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ tiềm ẩn mới và sản phẩm thay thế. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những thế mạnh và điểm yếu riêng khi đối phó với sự tác động của môi trƣờng vi mô này.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ng nh: Các doanh nghiệp thƣờng cần tiến hành phân tích từng đối thủ cạnh tranh ở các điểm mục tiêu tƣơng lai, nhận định của họ với chúng ta, chiến lƣợc họ đang thực hiện, tiềm năng họ có để có thể nắm, hiểu đƣợc và đƣa ra các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể có.
Khách h ng: Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị lớn lao của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm đó đạt đƣợc do biết thỏa mãn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, khi khách hàng có khả năng trả giá hay quyền thƣơng lƣợng của khách hàng là điều doanh nghiệp cần phải xem xét tới. Ngƣời mua có ƣu thế có thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất lƣợng cao hơn và phải làm nhiều dịch vụ hơn.
Nh cung cấp: Trong mối tƣơng quan của hoạt động, các doanh nghiệp cần phải xác lập các quan hệ với các nhà cung cấp có khả năng cung ứng các nguồn hàng khác nhau, nhƣ nguyên liệu sản xuất, vật tƣ thiết bị, lao động và tài chính… Khi nhà cung cấp có quyền thƣơng lƣợng cao khiến cho họ có thể tăng giá bán hay giảm các dịch vụ hỗ trợ mà ít phải lo lắng về sự phản ứng của khách hàng.
Đối thủ tiềm ẩn mới: Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành hoàn toàn có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong tƣơng lai do họ đƣa vào khai thác các năng lực sản xuất mới, cung ứng sản phẩm vào thị trƣờng với giá cạnh tranh hơn. Việc mua bán, sát nhập các doanh nghiệp khác trong ngành với ý định xây dựng, phân chia lại thị trƣờng thƣờng là biểu hiện của sự xuất hiện đối
thủ mới xâm nhập.
Sản phẩm thay thế: Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng sẽ tạo ra sức ép cần phải có sản phẩm thay thế, khi đó làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất đã bị khống chế. Nếu không chú ý tới các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với các thị trƣờng bị thu hẹp đáng kể.
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Thông qua các khái niệm và ý nghĩa về hiệu quả kinh doanh, bản đồ chiến lƣợc, mô hình BSC, chỉ số KPI theo bốn phƣơng diện của mô hình BSC: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, và đào tạo phát triển, chƣơng 1 đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các chỉ số để phân tích thực trạng kinh doanh của một doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc tạo ra bản đồ chiến lƣợc để liên kết chiến lƣợc và BSC, KPI sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn bao quát và triển khai các chiến lƣợc một cách thống nhất trong toàn công ty, từ đó vừa tạo đƣợc sự đồng thuận nhất trí cao, vừa tạo động lực đƣợc cho nhân viên toàn công ty để đƣa công ty tới mục tiêu mong muốn.
Từ cơ sở lý luận các vấn đề tổng quan trên, tác giả tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC ở Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CƠ KHÍ HÀNG HẢI TRONG THỜI
GIAN QUA
2.1 Giới thiệu tổng quát về Tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí PTSC:
Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (Tổng công ty DVKT) là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Tổng công ty DVKT đƣợc thành lập từ tháng 2/1993 trên cơ sở sáp nhập 2 đơn vị là Công ty Dịch vụ Dầu khí (PSC) và Công ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS). Tổng công ty DVKT đƣợc đánh giá là Tổng công ty hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ kỹ thuật dầu khí, công nghiệp tại Việt Nam và là một thƣơng hiệu lớn trong thị trƣờng dầu khí, công nghiệp.
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C) là một trong những thành viên năng động nhất, và tạo nhiều doanh thu nhất trong tổng công ty
PTSC. (Nguồn: Website tổng công ty PTSC: www.ptsc.com.vn)
2.2 Lịch sử h nh th nh v phát triển của Công ty PTSC M&C:
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C) tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ Cơ khí Hàng Hải đƣợc thành lập ngày 15/05/2001 trực thuộc Tổng Công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu Khí Việt Nam (PTSC). Trong giai đoạn này, các hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam cũng nhƣ trong khu vực đã diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết. Đó là các mỏ đang khai thác hoặc dự kiến khai thác ở Việt Nam bao gồm: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Hồng Ngọc (Ruby), Rạng Đông, Sƣ Tử Đen/Sƣ Tử Vàng, PM3; Sƣ Tử Trắng (CLJOC), Hải Thạch Mộc Tinh (Biển Đông POC), Hải Sƣ Trắng, Hải Sƣ Đen (Thăng Long JOC), Tê Giác Trắng (HL/HV JOC), Thăng Long –Đông Đô (Lam sơn JOC), …
Nắm bắt đƣợc cơ hội phát triển cũng nhƣ yêu cầu và đòi hỏi cấp bách của thị trƣờng, đồng thời nhằm chuyên nghiệp hoá và phát triển mảng dịch vụ mới phục vụ cho ngành dầu khí, ngày 19/03/2007, PTSC quyết định chuyển đổi Xí nghiệp Dịch vụ Cơ Khí Hàng Hải thành Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải (PTSC M&C).
Trong khoảng thời gian hơn 15 năm kể từ ngày thành lập, PTSC M&C đã tham gia cung cấp dịch vụ và thực hiện thành công hơn 60 dự án gia công chế tạo cấu kiện, thiết bị dầu khí đảm bảo hiệu quả, an toàn, chất lƣợng, tiến độ, chứng tỏ đƣợc năng lực vƣợt trội trong lĩnh vực xây lắp dầu khí và đã đƣợc chứng nhận bởi các đối tác lớn trong và ngoài nƣớc.
2.3 Tầm nh n v sứ mệnh của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí H ng hải: hải:
Tầm nh n: trở thành nhà thầu xây lắp dầu khí chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam và khu vực, tiếp tục đảm nhiệm vai trò chủ lực trong việc góp phần xây dựng và phát triển kinh tế đất nƣớc.
Sứ mệnh: xây dựng hình ảnh PTSC M&C uy tín và chuyên nghiệp, tuân thủ triệt để cam kết với khách hàng, thực hiện thành công các dự án đƣợc giao đảm bảo các tiêu chí an toàn, chất lƣợng, tiến độ và đem lại lợi ích kinh tế lớn nhất cho khách hàng.
2.4 Cơ cấu tổ chức công ty
(Nguồn: phòng Hành chính tổng hợp công ty)
H nh 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí H ng hải.
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHÒNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG XƢỞNG KẾT
CẤU THÉP XƢỞNG DỊCH VỤ TỔNG HỢP XƢỞNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG XƢỜNG CƠ KHÍ LẮP MÁY ĐỘI BẢO VỆ P. GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÒNG THƢƠNG MẠI XƢỞNG THIẾT BỊ TỔNG HỢP PHÒNG AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm:
- Ban Giám đốc.
- Ban kiểm soát.
- Các phòng, ban chuyên môn, xƣởng nghiệp vụ.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải phần lớn đều là các cán bộ trẻ, đƣợc đào tạo bài bản, nhiệt tình và năng động. Các cán bộ và công nhân kỹ thuật của Công ty đƣợc làm việc trong môi trƣờng cạnh tranh, sôi động mang tính quốc tế và khu vực, đa số đã trƣởng thành qua thực tế công việc và tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm trong thời gian qua.
2.5. Các loại h nh hoạt động dịch vụ của Công ty PTSC M&C
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải có ngành nghề kinh doanh chính nhƣ sau:
-Bảo dƣỡng, sửa chữa, đóng mới, hoán cải các phƣơng tiện nổi.
-Gia công lắp ráp, chế tạo các cấu kiện, thiết bị dầu khí.
-Quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải. Quản lý, tổ chức các hoạt động xây lắp công nghiệp, chế tạo, chạy thử và hoàn thiện các dự án các công trình công nghiệp ngoài dầu khí.
-Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp (nhà xƣởng sản xuất, công trình phụ trợ, công trình kỹ thuật phụ thuộc, nhà kho); công trình giao thông (cầu, đƣờng, sân bay, đê kè, bến cảng, san lấp mặt bằng); công trình cấp thoát nƣớc; Xây dựng đƣờng dây, trạm biến áp 35 KV; Xây dựng triền tàu, ụ tàu.
-Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng; Lắp đặt hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ, thiết bị điều khiển, tự động hoá trong các nhà máy công nghiệp.
-Tƣ vấn, quản lý, lập dự án đầu tƣ xây dựng.
-Thiết kế công trình khai thác dầu khí, khí đốt và công trình đƣờng thủy; Thiết kế cơ khí công trình công nghiệp; Thiết kế điện công trình công nghiệp; Thiết kế điện công trình công nghiệp.
-Kiểm định chất lƣợng công trình dầu khí, công trình công nghiệp, công trình biển, cảng biển và công trình giao thông.
-Cung cấp dịch vụ, cho thuê máy móc, trang thiết bị, dụng cụ trong ngành dầu khí, xây dựng dân dụng và các ngành công nghiệp.
-Dịch vụ cung cấp lao động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong nƣớc (chỉ đƣợc phép hoạt động khi có giấy phép của sở Lao động –Thƣơng binh và Xã hộiTỉnh).
2.6. Phân tích đánh giá kết quả v hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty PTSC M&C giai đoạn 2013 -2016:
2.6.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên phƣơng diện hoạt động
tài chính:
Với đặc thù chung của ngành là hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, doanh thu và lợi nhuận của công ty bị tác động khá nhiều vào sự biến động của giá dầu. Do đó, các kế hoạch doanh thu lợi nhuận của PTSC M&C đƣợc xây dựng căn cứ trên dự đoán sự lên xuống của giá dầu theo các năm. Năm 2013-2016 là giai đoạn giá dầu thế giới sụt giảm rất mạnh, do đó có ảnh hƣởng khá lớn tới doanh thu và lợi