(Nguồn: phòng Hành chính tổng hợp công ty)
H nh 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí H ng hải.
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHÒNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG XƢỞNG KẾT
CẤU THÉP XƢỞNG DỊCH VỤ TỔNG HỢP XƢỞNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG XƢỜNG CƠ KHÍ LẮP MÁY ĐỘI BẢO VỆ P. GIÁM ĐỐC PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP PHÒNG THƢƠNG MẠI XƢỞNG THIẾT BỊ TỔNG HỢP PHÒNG AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty bao gồm:
- Ban Giám đốc.
- Ban kiểm soát.
- Các phòng, ban chuyên môn, xƣởng nghiệp vụ.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải phần lớn đều là các cán bộ trẻ, đƣợc đào tạo bài bản, nhiệt tình và năng động. Các cán bộ và công nhân kỹ thuật của Công ty đƣợc làm việc trong môi trƣờng cạnh tranh, sôi động mang tính quốc tế và khu vực, đa số đã trƣởng thành qua thực tế công việc và tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm trong thời gian qua.
2.5. Các loại h nh hoạt động dịch vụ của Công ty PTSC M&C
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Cơ khí Hàng hải có ngành nghề kinh doanh chính nhƣ sau:
-Bảo dƣỡng, sửa chữa, đóng mới, hoán cải các phƣơng tiện nổi.
-Gia công lắp ráp, chế tạo các cấu kiện, thiết bị dầu khí.
-Quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực cơ khí hàng hải. Quản lý, tổ chức các hoạt động xây lắp công nghiệp, chế tạo, chạy thử và hoàn thiện các dự án các công trình công nghiệp ngoài dầu khí.
-Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp (nhà xƣởng sản xuất, công trình phụ trợ, công trình kỹ thuật phụ thuộc, nhà kho); công trình giao thông (cầu, đƣờng, sân bay, đê kè, bến cảng, san lấp mặt bằng); công trình cấp thoát nƣớc; Xây dựng đƣờng dây, trạm biến áp 35 KV; Xây dựng triền tàu, ụ tàu.
-Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng; Lắp đặt hệ thống máy móc, thiết bị công nghệ, thiết bị điều khiển, tự động hoá trong các nhà máy công nghiệp.
-Tƣ vấn, quản lý, lập dự án đầu tƣ xây dựng.
-Thiết kế công trình khai thác dầu khí, khí đốt và công trình đƣờng thủy; Thiết kế cơ khí công trình công nghiệp; Thiết kế điện công trình công nghiệp; Thiết kế điện công trình công nghiệp.
-Kiểm định chất lƣợng công trình dầu khí, công trình công nghiệp, công trình biển, cảng biển và công trình giao thông.
-Cung cấp dịch vụ, cho thuê máy móc, trang thiết bị, dụng cụ trong ngành dầu khí, xây dựng dân dụng và các ngành công nghiệp.
-Dịch vụ cung cấp lao động theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong nƣớc (chỉ đƣợc phép hoạt động khi có giấy phép của sở Lao động –Thƣơng binh và Xã hộiTỉnh).
2.6. Phân tích đánh giá kết quả v hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty PTSC M&C giai đoạn 2013 -2016:
2.6.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên phƣơng diện hoạt động
tài chính:
Với đặc thù chung của ngành là hoạt động trong lĩnh vực dầu khí, doanh thu và lợi nhuận của công ty bị tác động khá nhiều vào sự biến động của giá dầu. Do đó, các kế hoạch doanh thu lợi nhuận của PTSC M&C đƣợc xây dựng căn cứ trên dự đoán sự lên xuống của giá dầu theo các năm. Năm 2013-2016 là giai đoạn giá dầu thế giới sụt giảm rất mạnh, do đó có ảnh hƣởng khá lớn tới doanh thu và lợi nhuận của công ty nên ban Giám đốc công ty bắt đầu đặt ra các mục tiêu tăng trƣởng cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1: Mục tiêu t i chính của PTSC M&C từ năm 2013 – 2016
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Mức tăng trƣởng doanh thu so với năm trƣớc -42% -17% -52% -8%
Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu 5.00% 5.00% 4.78% 4.60%
(Nguồn phòng tài chính kế toán do tác giả thống kê)
Nhận xét:
Với tình hình giá dầu thế giới tiếp tục sụt giảm trong các năm từ 2013 tới 2016, số lƣợng đóng mới giàn khoan giảm sút đáng kể, số lƣợng giàn khoan dự kiến đóng cũng trì hoãn đóng mới, do đó, công ty đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận khá khiêm tốn nhằm phù hợp với tình hình thực tế của công ty.
Kết quả tình hình hoàn thành mục tiêu tài chính thu đƣợc tác giả thống kê theo bảng sau:
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động của PTSC M&C qua các năm 2013-2016
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty PTSC M&C từ năm 2013 đến năm 2016)
Nhận xét:
- Doanh thu của công ty năm 2014 có tăng lên so với năm 2013, nguyên nhân là do các dự án thi công từ các năm 2012, 2013 tập trung doanh thu lớn vào năm 2014. Điều này do đặc thù của công ty là ký các hợp đồng có giá trị phần vận chuyển và lắp đặt ngoài khơi có giá trị lớn nhất trong tổng hợp đồng, nhƣng giá trị này đƣợc thu hồi ở giai đoạn gần cuối của dự án (khi sản phẩm cấu kiện giàn hoàn thành thì mới thực hiện vận chuyển và lắp đặt ngoài khơi). Năm 2015 và 2016, do ảnh hƣởng của giá dầu sụt giảm từ năm 2013 và 2014, các giàn đóng mới bị hoãn tiến độ, dừng đóng mới nên kéo theo việc các hợp đồng mới ít đƣợc ký kết hơn, do vậy doanh thu của công ty trong hai năm 2015 và 2016 bị sụt giảm đáng kể.
- Về mục tiêu giảm thiểu giá vốn, chỉ năm 2016 là giá vốn của công ty giảm đáng kể. Điều này có đƣợc là do trong năm, công ty đã triệt để thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí tối đa và các biện pháp này đã phát huy hiệu quả rõ rệt.
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đã giảm từ năm 2015 và 2016, nguyên nhân là do những năm này, do công ty ký kết đƣợc một số hợp đồng với đối tác nƣớc ngoài, và khi đó đối tác nƣớc ngoài có nhiều yêu cầu khắt khe hơn về công tác quản lý doanh nghiệp, buộc công ty phải thay đổi, và những thay đổi này đồng thời đã tiết kiệm đƣợc chi phí cho công ty.
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu thuần 6,724.00 8,000.00 5,500.00 5,500.00 9,667.98 11,464.95 5,963.34 5,233.02 144% 143% 108% 95% Giá vốn 6,316.05 7,521.55 5,114.98 5,049.92 9,171.50 10,970.60 5,336.85 5,106.39 145% 146% 104% 101% Tỷ lệ Giá vốn/ Doanh
thu 93.93% 94.02% 93.00% 91.82% 94.86% 95.69% 89.49% 97.58% 101% 102% 96% 106% Lãi gộp (doanh thu
thuần - giá vốn) 407.95 478.45 385.02 450.08 496.48 494.35 626.49 126.63 122% 103% 163% 28% Chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp 43.75 50.45 42.12 117.08 60.97 87.81 126.94 (19.16) 139% 174% 301% -16% Tỷ lệ chi phí quản
lý/doanh thu 0.65% 0.63% 0.77% 2.13% 0.63% 0.77% 2.13% -0.37% 97% 121% 278% -17%
Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh 336.20 400.00 262.90 253.00 441.77 484.86 620.33 219.01 131% 121% 236% 87%
Tỷ lệ lợi nhuận/doanh
thu 5.00% 5.00% 4.78% 4.60% 4.57% 4.23% 10.40% 4.19% 91% 85% 218% 91%
Kết quả thực hiện hoạt động kinh doanh
- Chính nhờ giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm đáng kể, nên năm 2015 công ty đạt đƣợc tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu cao nhất (10.4%).
2.6.1.1 T nh h nh thực hiện Sử dụng tài sản v đầu tƣ
Tình hình thực hiện Chỉ tiêu về tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI):
ROI là chỉ tiêu cho biết có bao nhiêu lợi nhuận đã đƣợc tạo ra so với giá trị nguồn lực đầu tƣ. Giá trị ROI càng cao càng thể hiện vốn đầu tƣ càng hiệu quả. Kết quả thực hiện của ROI trong giai đoạn 2013-2016 thể hiện nhƣ sau:
(Nguồn phòng tài chính kế toán do tác giả thống kê)
Biểu đồ 2.1: Kết quả thực hiện ROI qua các năm 2013-2016
Nhận xét:
- Mặc dù lợi nhuận thuần của công ty năm 2014 tăng so với năm 2013 (635,12 tỷ năm 2014 và 432,38 tỷ năm 2013); tuy nhiên tỷ lệ ROI của công ty lại không tăng tƣơng ứng. Nhƣ vậy hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ của công ty trong hai năm này bị giảm sút.
- ROI năm 2015 đã đƣợc cải thiện, mặc dù lợi nhuận so với năm 2014 không tăng cao, tuy nhiên do tài sản thuần công ty đã giảm nên ROI tăng tƣơng ứng. Mục tiêu, 11.62% Thực tế, 12.00% Mục tiêu, 11.57% Thực tế, 10.19% Mục tiêu, 6.09% Thực tế, 11.41% Mục tiêu, 7.45% Thực tế, 9.51% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%
- Tỷ lệ ROI năm 2016 giảm so với năm 2015 chủ yếu do lợi nhuận thuần của công ty giảm sút so với năm 2016.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA):
ROA là chỉ số phản ánh kết quả hoạt động và hiệu quả sử dụng của các tài sản đƣợc đầu tƣ, và đây cũng là chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính. Kết quả thực hiện ROA của công ty thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
(Nguồn phòng tài chính kế toán do tác giả thống kê)
Biểu đồ 2.2: Kết quả thực hiện ROA qua các năm 2013-2016
Nhận xét:
Nhìn chung, ROA tăng từ năm 2013 đến năm 2015, chứng tỏ tài sản của công ty đƣợc sử dụng hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao. Tỷ lệ này năm 2016 có giảm sụt so với năm 2015, nguyên nhân chính do lợi nhuận của công ty giảm xuống.
Tuy nhiên nhìn chung ROA của công ty không đƣợc cải thiện nhiều qua các năm. Công ty cần có biện pháp phù hợp để tăng đƣợc hệ số ROA phù hợp.
Mục tiêu: 10.37% Thực tế: 7.51% Mục tiêu: 12.10% Thực tế: 8.29% Mục tiêu: 6.41% Thực tế: 8.81% Mục tiêu:6.55% Thực tế: 7.73% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu. ROE cao chứng tỏ công ty sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả cao và ngƣợc lại.
(Nguồn phòng tài chính kế toán do tác giả thống kê)
Biểu đồ 2.3: Kết quả thựchiện ROE qua các năm 2013-2016
Nhận xét:
Năm 2014 là năm công ty có tỷ lệ ROE cao nhất 50.61%. Nhƣng tỷ lệ này giảm xuống còn 38.92% năm 2015 và giảm còn 35.20% trong năm 2016. Việc sụt giảm khá mạnh ROE chủ yếu do lợi nhuận của công ty giảm xuống. Cải thiện ROE & ROA là những mục tiêu công ty cần xem xét.
Mục tiêu: 33.33% Thực tế: 30.03% Mục tiêu: 45.00% Thực tế: 50.61% Mục tiêu: 40.00% Thực tế: 38.92% Mục tiêu: 35.20% Thực tế: 39.29% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Năm 2013 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2016 Chart Title
2.6.1.2 Kết quả thực hiện chiến lƣợc cắt giảm chi phí v cải thiện năng suất:
Do ảnh hƣởng của cơ cấu chi phí theo doanh thu của công ty mang tính chất đặc thù, tỷ trọng doanh thu phần lắp đặt và vận chuyển ngoài khơi rất cao nhƣng nhân lực cho phần công việc này lại thấp. Để đánh giá đúng đƣợc thực trạng năng suất hiện nay của công ty, ta kết hợp phân tích cơ cấu chi phí theo doanh thu nhƣ sau:
Bảng 2.3: Thực tế cơ cấu chi phí của PTSC M&C các năm 2013-2016
(Nguồn phòng tài chính kế toán do tác giả thống kê)
Nhận xét:
Cơ cấu chi phí của PTSC M&C thì tỷ trọng chi phí lớn nhất thông thƣờng là chi phí dịch vụ mua ngoài (thƣờng chiếm 50% tổng chi phí). Điều này là do trong tổng hợp đồng đã ký với khách hàng, chi phí vận chuyển và lắp đặt ngoài khơi chiếm tỷ trọng rất lớn, mà hạng mục này PTSC M&C buộc phải mua ngoài. Chính tỷ trọng hạng mục này đã làm ảnh hƣởng tới năng suất nhân viên của công ty, nguyên nhân là do dù chiếm tỷ trọng rất lớn, nhƣng lƣợng nhân sự phụ trách cho hợp đồng này lại rất nhỏ, thông thƣờng chỉ khoảng 10 nhân sự gián tiếp trên một hợp đồng.
Đơn vị tính: Tỷ VNĐ
Chi phí Tỷ trọng Chi phí Tỷ trọng Chi phí Tỷ trọng Chi phí Tỷ trọng
Chi phí nguyên vật liệu 3,731.66 40% 3,811.22 34% 1,629.86 37% 1,367.97 27%
Chi phí nhân công 598.39 6% 746.59 7% 701.10 16% 672.40 13%
Chi phí khấu hao và phân bổ 132.46 1% 141.86 1% 149.75 3% 137.85 3%
Chi phí dịch vụ mua ngoài 4,708.98 51% 6,303.16 57% 1,860.56 42% 2,704.05 53%
Chi phí khác 87.81 1% 75.94 1% 113.30 3% 204.97 4%
Tổng chi phí 9,259.30 11,078.77 4,454.57 5,087.24 Thực tế
Do vậy, để đánh giá đúng năng suất công ty, ta bỏ hạng mục này ra khỏi cơ cấu doanh thuđể đánh giá lại năng suất, số liệu nhƣ sau:
Biểu đồ 2.5: Năng suất lao động theo doanh thu phân theo cơ cấu qua các năm
Nhận xét:
Năng suất lao động của công ty có xu hƣớng giảm sút từ năm 2013 tới năm 2016. Đây là điểm công ty cần lƣu ý để cải thiện nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
2.6.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả trên phƣơng diện phục vụ
khách hàng
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ cao và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do đó, việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của công ty. Hiện nay, về phƣơng diện khách hàng, công ty đang đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sau:
- Số lƣợng phàn nàn từ khách hàng
- Kết quả đánh giá của khách hàng thông qua khảo sát
2.6.2.1 Phân tích chỉ tiêu số lƣợng than phiền từ khách h ng
Để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, công ty PTSC M&C đã duy trì một số kênh nhận thông tin nhằm nhận phản hồi từ khách hàng về các dịch vụ của mình, từ đó để tìm ra nguyên nhân và biện pháp cải thiện:
- Khách hàng gửi email, thƣ hoặc yêu cầu khắc phục gửi tới cho các Trƣởng
bộ phận liên quan, các Giám đốc dự án liên quan.
- Khách hàng truy cập và phản hồi trên trang website của công ty chuyên theo dõi phản hồi của khách hàng.
Khi nhận đƣợc than phiền từ khách hàng dƣới bất kỳ hình thức nào, bộ phận tiếp nhận thông tin của Website công ty, hoặc Trƣởng bộ phận, hoặc Giám đốc dự án sẽ thông báo ngay cho trƣởng/phó các bộ phận liên quan. Trƣởng/phó các bộ phận liên quan sẽ lên kế hoạch phân tích và đƣa ra các biện pháp khắc phục ngay lập tức.
(Nguồn phòng quản lý chất lượng do tác giả thống kê)
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ Pareto về nguyên nhân ph n n n từ khách h ng của
PTSC M&C
Nhận xét:
Qua biểu đồ Pareto về phân tích nguyên nhân phàn nàn từ khách hàng, ta thấy khách hàng phàn nàn chủ yếu nằm ở công tác đảm bảo an toàn và tiếp theo là ở công tác chất lƣợng. Đây cũng là những điểm mà công ty cần khắc phục để tiến tới mục tiêu giảm thiểutối đa số lƣợng than phiền từ khách hàng.
2.6.2.2 Kết quả đánh giá sự h i lòng của khách h ng thông qua khảo sát:
Hàng năm, công ty đều tiến hành đánh giá sự hài lòng của khách hàng thông qua các bảng khảo sát chất lƣợng dịch vụ, với các phƣơng diện: Marketing & hành chính, dự thầu, kiểm soát dự án, thiết kế & quản lý thiết kế, mua sắm vật tƣ/ thiết bị, sản xuất, thi công, lắp đặt & chạy thử, sức khỏe, an toàn & môi trƣờng, chất lƣợng.
Trên mỗi phƣơng diện đánh giá, công ty sẽ đƣa ra từ 5 đến 10 câu hỏi liên quan và kết quả đƣợc đánh giá bằng điểm số. Sau đó điểm số của mỗi phƣơng diện
đƣợc tính bằng trung bình của các nội dung đánh giá chi tiết. Điểm số của mỗi hạng mục đƣợc cho từ 1 đến 10. Mục tiêu của công ty là đạt đƣợc đánh giá “Tốt nhất