5. Kết cấu luận văn
2.2. Tác động của thu hút đầu tƣ đến phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị
Quảng Trị
2.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Trong giai đoạn 2013-2017, nền kinh tế của tỉnh Quảng Trị phát triển ổn định, tăng trƣởng khá. Quy mô nền kinh tế tăng lên đáng kể và có bƣớc phát triển khá nhanh, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2013 đạt 6,8%, năm 2017 đạt 7,02%; bình quân giai đoạn tăng 6,77%/năm, cao hơn mức bình quân của cả nƣớc.
GRDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 là 27 triệu đồng tăng lên 39,24 triệu đồng trong năm 2017. Thu ngân sách địa phƣơng trên địa bàn tăng trƣởng ổn định, năm 2013 đạt 1.977 tỷ đồng tăng lên 2.398 tỷ đồng trong năm 2017. Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội năm 2013 là 8.276 tỷ đồng tăng lên năm 2017 là 12.068 tỷ
đồng [1],[2].
Trong những năm qua, cơ cấu ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhƣng chƣa rõ nét. Từ năm 2013 đến 2017, ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và công nghiệp, xây dựng có xu hƣớng giảm. Trong khi đó, ngành dịch vụ lại có xu hƣớng tăng. Năm 2017, dịch vụ chiếm 49,53% trong GDP; công nghiệp và xây dựng chiếm 24,52% GDP; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 20,74%; thêm một chỉ tiêu mới đƣa vào là thuế nhập khẩu chiếm 5,21% (Bảng 2.2).
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 - 2017
Chỉ tiêu ĐVT Năm Tốc độ TTBQ
(%) 2013 2014 2015 2016 2017
1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) % 6,8 6,7 7 6,35 7,02 6,77
2. GDP bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 24 26,8 29,6 33,2 39,2 13,05
3. Cơ cấu ngành kinh tế (GDP giá hiện hành) % 100 100 100 100 100
- Công nghiệp, xây dựng % 37,4 37,5 37,6 23,58 24,52
- Nông, lâm, ngƣ nghiệp % 25,7 24,2 23,4 22,66 20,74
- Dịch vụ % 36,9 38,3 39 48,51 49,53
- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp % 5,25 5,21
4. Vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội Tỷđồng 8.276 9.475 10.175 11.088 12.067 9,89
5. Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 3.330 3.510 3.579 3.881 3.623 2,13
6. Chi ngân sách địa phƣơng Tỷ đồng 8.349 8.804 9.011 9.771 11.172 7,55
Nguồn: Niên giám thống kêtỉnh Quảng Trị 2016,2017 [1,2].
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế
2.2.2. Đóng góp vào ngân sách nhà nước
Biểu đồ 2.3 cho thấy, giai đoạn 2013-2017, Quảng Trị đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ lớn từ trong và ngoài nƣớc. Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội liên tục tăng từ 8.276 tỷ đồng năm 2013 lên 12.068 tỷ đồng vào năm 2017. Trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, chủ yếu là vốn khu vực ngoài nhà nƣớc, chiếm trên 70%, vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chỉ chiếm chƣa đến 1%. Điều này cho thấy giai đoạn này tỉnh Quảng Trị chƣa thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài hiệu quả.
Biểu đồ 2.3. Tổng số vốn đầu tƣ toàn xã hội tỉnh Quảng Trị phân theo thành phần kinh tế
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2016, 2017 [1] [2].
2.2.3. Tăng cường hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu của tỉnh Quảng Trị vẫn đạt đƣợc những kết quả khả quan, rất đáng trân trọng ở nhiều lĩnh vực, đã góp phần tích cực cho tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH.
Có thể thấy, giai đoạn 2013-2017, quá trình xuất khẩu tăng lên từng năm. Năm 2013, trị giá hàng xuất khẩu trên địa bàn với 95,7 triệu USD đã tăng lên 267 triệu USD vào năm 2017; các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cao su, cà phê và tinh bột sắn. Xuất
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 2013 2014 2015 2016 2017 8.276 9.476 10.175 11.088 12.068 2.289 2.695 2.389 2.848 3.108 5.835 6.693 7.683 8.143 8.871 152 88 103 97 89 Tổng số (Tỷ đồng) Vốn khu vực Nhà nƣớc (Tỷ đồng) Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc (Tỷ đồng)
Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài (Tỷ đồng)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
khẩu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu gia tăng phát triển sản xuất, góp phần ổn định kinh tế xã hội; giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo cho tỉnh nhà.
Biểu đồ 2.4. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Quảng Trị từ 2013-2017
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2016, 2017 [1] [2].
2.2.4. Giải quyết việc làm cho người lao động
Số lao động trong các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn có xu hƣớng giảm, năm 2013, số lao động trong các doanh nghiệp là 31.682 lao động,
năm 2016 giảm còn 28.210 lao động; tuy nhiên đến cuối năm 2017 thì con số này đã tăng lên 30.948 lao động, đây là một dấu hiệu tốt thể hiện sự phát triển của các doanh nghiệptrở lại.
Lực lƣợng lao động của DN ngoài nhà nƣớc vẫn là chiếm số đông. Số lao động đã có những chuyển dịch từ DNNN sang DN ngoài nhà nƣớc và DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Năm 2013, lao động làm việc ở DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ít hơn DNNN, nhƣng năm 2017 đã có sự chuyển dịch ngƣợc lại, DN có vốn nƣớc ngoài với 1.014 lao động.
Các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đã góp phần cải thiện, nâng cao đời 0 50 100 150 200 250 300 2013 2014 2015 2016 2017 Năm 95,7 132,2 223,9 233,2 267
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa (Triệu USD)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
sống ngƣời dân, giúp họ ổn định cuộc sống, giảm bớt tình trạng thất nghiệp cũng nhƣ tệ nạn xã hội.
Bên cạnh những tác động trên, còn có các tác động khác nhƣ: ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại; tổ chức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh. Cùng với việc đƣa vốn vào đầu tƣ tại tỉnh Quảng Trị, các nhà đầu tƣ đã đƣa khoa học, công nghệ hiện đại ứng dụng vào quá trình sản xuất. Qua đó, một mặt giúp các nhà đầu tƣ và lao động ở địa phƣơng có cơ hội tiếp cận với khoa học, công nghệ hiện đại cũng nhƣ phƣơng thức tổ chức, quản lý của nƣớc ngoài. Mặt khác, tạo ra hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trƣờng.
Biểu đồ 2.5. Số lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ 2013-2017
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2016, 2017 [1] [2].
2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị từ 2013-2017 Quảng Trị từ 2013-2017
2.3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Tỉnh Quảng Trị có diện tích tự nhiên 4.737,44 km2 (chiếm 1,43% tổng diện tích cả nƣớc). Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính, bao gồm: thành phố Đông Hà, thị
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 2013 2014 2015 2016 2017 31.682 29.237 29.464 28.210 30.948 4.660 4.887 5.083 3.379 3.385 26.502 23.669 23.835 23.858 26.549 520 681 546 973 1014 Tổng số (Lao động)
Doanh nghiệp nhà nƣớc (Lao động) Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc (Lao động)
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (Lao động)
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
xã Quảng Trị và 08 huyện là Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng, Hƣớng Hóa, Đakrông và huyện Đảo Cồn Cỏ; Thành phố Đông Hà là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh.
Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ - Việt Nam, tỉnh Quảng Trị giáp với Quảng Bình về phía Bắc, Thừa Thiên Huế về phía Nam, Savannakhet - Lào về phía Tây và giáp với Biển Đông về phía Đông, với tổng chiều dài bờ biển là 75 km.
Quảng Trị nằm trên trục đƣờng Quốc lộ Bắc - Nam, tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam đi qua và đƣờng hàng hải. Tỉnh nằm trong khu vực trung tâm kinh tế miền Trung và là điểm đầu của Việt Nam trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo. Với tổng chiều dài 1.450km, EWEC trải dài trên 13 tỉnh thành thuộc 4 quốc gia, kết nối miền Trung Việt Nam với Lào, Thái Lan và
Myanmar. Mở ra cơ hội lớn cho Quảng Trị để hội nhập kinh tế quốc tế. Đƣợc sự
quan tâm của Chính phủ và các nƣớc tiểu vùng sông Mê Công, cùng sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế nhƣ JICA, ADB, WB,…, Hành lang kinh tế Đông Tây đã chứng minh đƣợc vai trò của mình, trở thành định hƣớng phát triển cho các tỉnh miền Trung Việt Nam. Đây là điều kiện thuận lợi cho Quảng Trị để phát triển cơ sở hạ tầng, giao thƣơng quốc tế, thƣơng mại, du lịch và đầu tƣ. Những lợi thế về vị trí địa lý đang tạo cho Quảng Trị một nền tảng rất cơ bản để có thể tăng cƣờng mở rộng giao lƣu, hợp tác kinh tế trong nƣớc và tăng cƣờng liên kết, hội nhập với các nƣớc trong khu vực và quốc tế, đẩy nhanh hơn nữa phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới [20].
Địa hình
Địa hình Quảng Trị rất phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi mạng lƣới nhiều sông, suối, đồi núi, bãi cát, cồn cát, xen kẽ nhau và đƣợc chia ra thành 3 vùng chính: Vùng núi phía Tây của tỉnh có 47 xã, thị trấn chiếm 65,8% diện tích tự nhiên; Vùng bãi cát, cồn cát ở ven biển phía Đông kéo dài dọc theo chiều dài của tỉnh có 14 xã và chiếm 7,5% diện tích tự nhiên; Vùng đồng bằng và trung du có 79 xã và
chiếm 26,7% tổng diện tích tự nhiên (trong đó riêng vùng đồng bằng là 11,5%) [20].
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Khí hậu
Quảng Trị nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao, chế độ ánh sáng và mƣa, ẩm dồi dào, tổng tích ôn cao.... Tuy nhiên, Quảng Trịđƣợc coi là vùng có khí hậu khá khắc nghiệt, chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam khô nóng thổi mạnh từ tháng 3 đến tháng 9 thƣờng gây nên hạn hán. Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc kèm theo mƣa nên dễ gây nên lũ lụt. Nhiệt độ trung bình năm từ 240-250C ở vùng đồng bằng, 220-230C ở độ cao trên 500 m. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.200-2.500 mm; số ngày mƣa trong năm dao động từ 154-190 ngày. Độ ẩm tƣơng đối, trung bình năm khoảng 83-88%. Số giờ nắng
khá cao, trung bình 5-6 giờ/ ngày, có sự phân hóa theo thời gian và không gian rõ rệt.
Với đặc điểm địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, số giờ nắng trong năm cao, tốc độ gió trung bình lớn (từ 6,1-6,9 m/s), Quảng Trị có tiềm năng rất lớn để phát triển năng lƣợng tái tạo theo chủ trƣơng kêu gọi đầu tƣ của Chính phủ Việt Nam [20].
Thuỷ văn
Quảng Trị có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,8-1
km/km2. Do đặc điểm địa hình bề ngang hẹp, có dãy Trƣờng Sơn núi cao ở phía Tây nên các sông của Quảng Trị có đặc điểm chung là ngắn và dốc. Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ, tạo thành 03 hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Thạch Hãn và sông Ô Lâu (Mỹ Chánh). Nhìn chung, hệ thống sông suối của Quảng Trị phân bố đều khắp, điều kiện thủy văn thuận lợi cung cấp nguồn nƣớc dồi dào phục vụ cho sản xuất và đời sống, đồng thời có tiềm năng thủy điện cho phép xây dựng một số nhà máy thuỷ điện với công suất vừa và nhỏ [20].
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017, diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Trị là 473.744 ha, đƣợc phân thành 3 loại đất chính nhƣ sau: Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất với 388.042 ha, chiếm: 81,91%; Đất phi nông nghiệp có diện tích nhỏ nhất với 40.886 ha, chiếm: 8,63%; Đất chƣa sử dụng có diện tích 44.816 ha,
chiếm 9,46% [2]. [20]. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
* Tài nguyên rừng
Quảng Trị có diện tích đất lâm nghiệp 290.476 ha (chiếm 61,3% diện tích lãnh
thổ); trong đó rừng sản xuất 129.606 ha, rừng phòng hộ 94.302 ha, rừng đặc dụng
66.568 ha. Do hậu quả của chiến tranh và tác động của con ngƣời nên rừng Quảng Trị
hiện nay chủ yếu là rừng nghèo và rừng trung bình (rừng giàu chỉ chiếm 12%); diện tích cần trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc tƣơng đối lớn. Quảng Trị là một trong những địa phƣơng đứng đầu của Việt Nam về diện tích trồng rừng sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ [2] [20].
* Tài nguyên nước: Quảng Trị có nguồn nƣớc khá dồi dào nhƣng khả năng khai thác còn hạn chế. Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ, các sông không dài, lòng sông hẹp và dốc tạo ra nhiều ghềnh thác có khả năng phát triển thuỷ điện trong đó lớn nhất là sông Rào Quán đang đƣợc xây dựng công trình thuỷ điện với công suất 100Mw. Do tốc độ dòng chảy lớn nên phù sa lắng động ít. Mùa mƣa do cửa sông chảy ra biển hẹp nên thoát nƣớc chậm dễ gây úng lụt. Ngƣợc lại về mùa khô lƣợng nƣớc ở các sông thấp nên ở hạ lƣu thuỷ triều xâm lấn gây nhiễm mặn. Đặc điểm địa hình dốc và bị chia cắt mạnh đã kiến tạo nên nhiều ao hồ, thung lũng tự nhiên có thể xây dựng các công trình hồ đập thuỷ lợi phục vụ sản xuất; điển hình là: Bàu Thuỷ Ứ, Bàu Dú, Mỏ Vịt, Trà Trì, Trà Lộc, Đập dâng Thạch Hãn, Hồ Đá Mài, Hồ Trúc Kinh, Hồ Bảo Đài, Hồ Hà Thƣợng... tạo cho tỉnh một tiềm năng lớn về nƣớc sinh hoạt và phục vụ sảnxuất [20].
* Tài nguyên biển
Quảng Trị có bờ biển dài 75 km với 2 cửa lạch quan trọng là Cửa Việt và Cửa Tùng. Vùng lãnh hải đặc quyền kinh tế rộng trên 8.400 km2, ngƣ trƣờng đánh bắt rộng lớn, khá giàu hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm hùm, mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số loài cá, san hô quý hiếm. Trữ lƣợng hải sản vùng biển tỉnh Quảng Trị có khoảng 60.000 tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 17.000 tấn. Diện tích vùng bãi bồi ven sông trên 4.000 ha, đặc biệt vùng ven biển có khoảng 1.000 ha mặt nƣớc và một số diện tích đất bị nhiễm mặn, đất cát có khả năng chuyển đổi để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản các loại.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Ngoài khơi cách đất liền 28 hải lý là đảo Cồn Cỏ có vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng, hiện đang xây dựng cảng cá và khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cồn Cỏ để phục vụ cho tàu thuyền trong tỉnh và các tỉnh trong vùng. Ven biển có một số vũng kín gió, thuận lợi cho phát triển cảng, xây dựng các nhà máy đòng tàu, sửa chữa tàu biển và xây dựng các khu neo đậu tàu thuyền nhƣ khu vực Cửa Việt, Cửa Tùng.
Cách không xa bờ biển Quảng Trị khoảng 100 - 120 km có nguồn khí mêtan chất lƣợng cao với trữ lƣợng từ 60 - 100 tỷ m3. Khu vực mỏ nằm gần đảo Cồn Cỏ, nếu khai thác nguồn khí này đƣa vào đất liền thì tỉnh Quảng Trị là địa điểm gần nhất và tạo ra khả năng cho phát triển công nghiệp chế biến từ nguyên liệu khí đốt và vật liệu công nghệ mới.
Với tiềm năng tài nguyên biển, đảo đa dạng, Quảng Trị có điều kiện đẩy mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển nhƣ đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; dịch vụ hậu cần nghề cá; cảng hàng hóa và vận tải biển; du lịch sinh thái biển, đảo. Trên cơ sở phát triển hài hòa các ngành kinh tế biển trong sự gắn kết chặt chẽ với định hƣớng phát triển chung của vùng và cả nƣớc, gắn kết với phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng về biển, đảo [20].
* Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Quảng Trị khá phong phú và đa dạng, đặc biệt là khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng và làm vật liệu xây dựng. Đây là điều kiện để tỉnh có thể phát triển mạnh công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng.
Theo tài liệu hiện có, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 130 mỏ và điểm khoáng