Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU hút đầu tư TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 103 - 106)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ

3.2. Hệ thống các giải pháp thu hút đầu tƣ trong thời gian tới

3.2.4. Cơ sở hạ tầng

Kết cấu kỹ thuật hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện, hợp lý sẽ đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài để thực hiện dự án. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng thứ tƣ ảnh hƣởng quyết định đầu tƣ của doanh nghiệp (Beta =

0,191). Vì vậy, tỉnh Quảng Trị phải coi xây dựng kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh

nhằm tạo tiền đề cho thu hút các nhà đầu tƣ.

Thứ nhất, Tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại, nhất là

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hệ thống kho bãi (đặc biệt là kho lạnh), bến cảng, bến thuỷ nội địa, dịch vụ hậu cần Logistic và các điểm thông quan, xuất nhập khẩu hàng hoá; cải thiện hạ tầng cung cấp điện, nƣớc, dịch vụ viễn thông trên toàn địa bàn tỉnh.

Thứ hai, Ƣu tiên tập trung nguồn lực để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã đƣợc phê duyệt quy hoạch nhằm thu hút, kêu gọi nhà đầu tƣ đến đầu tƣ tại địa bàn tỉnh. Hoàn thành phê duyệt quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết các khu chức năng của Khu Kinh tế Đông Nam. Tập trung tối đa, lồng ghép nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng và địa phƣơng, vốn ODA để đầu tƣ, hoàn thiện các hạ tầng tại Khu Kinh tế Đông Nam nhƣ: Trục đƣờng trung tâm Khu Kinh tế, hệ thống điện, cấp nƣớc, cung cấp nƣớc sạch và các hạ tầng thiếtyếu khác.

Thứ ba, Đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nhất là hình thức hợp tác “công - tƣ” để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, giảm dần áp lực đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. Những nơi mà nhà đầu tƣ tự bỏ vốn xây dựng kết cấu hạ tầng thì có kế hoạch chi trả hoặc động viên thích đáng để đảm bảo quyền lợi cho họ.

Thứ tư,Ngoài hạ tầng trực tiếp phục vụ sản xuất, cần chú ý tới hạ tầng xã hội nhƣ khu vui chơi giải trí, nhà ở cho lao động và chuyên gia…gần các KCN, Cụm công nghiệpđể tạo thuận lợi cho ngƣời lao động có thể tham gia.

3.2.5. Nguồn nhân lực

Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nhân lực là yếu tố đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm thứ 5 khi thực hiện đầu tƣ vào tỉnh Quảng Trị. Chính vì vậy, một số gợi ý chính sách cho tỉnh nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm thu hút thêm các nhà đầu tƣ. Cụ thể nhƣ:

Thứ nhất, Phát triển mở rộng mạng lƣới các cơ sở giáo dục và dạy nghề phù hợp với quy hoạch điều chỉnh mạng lƣới các trƣờng cao đẳng, trung cấp và dạy nghề tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; mở rộng quy mô, đa dạng ngành nghề và loại hình đào tạo; gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng theo ngành nghề và trình độ đào tạo; tránh tình trạng đào tạo tràn lan, gây dƣ thừa lao động qua đào tạo ở ngành này và thiếu hụt lao động qua đào tạo ở ngành khác. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho ngƣời lao động; thực hiện tốt các chƣơng trình đào tạo

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

nghề cho lao động, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo.

Thứ hai,Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội; xây dựng cơ chế, chính sách liên kết các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, huy động tối đa sự tham gia của các doanh nghiệp trong việc xác định nhu cầu đào tạo, tổ chức đào tạo và tuyển dụng lao động. Trong đó, đặc biệt coi trọng đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển đội ngũ doanh nhân; ƣu tiên đào tạo lao động cho các ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, nhƣ: chế biến nông lâm thủy sản, chế biến gỗ, nông nghiệp công nghệ cao; du lịch.... đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhân lực về số lƣợng, chất lƣợng cho các doanh nghiệp tại Khu kinh tế Đông Nam, các khu, cụm công nghiệp trong tỉnh.

Thứ ba, Chủ động liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo, các địa phƣơng trong cả nƣớc và khu vực miền Trung nhƣ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Đà Nẵng... trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng ở cấp trình độ đại học, đội ngũ giáo viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ theo những ngành nghề tỉnh có nhu cầu bằng các hình thức hợp tác, liên kết, liên thông...

Thứ tư, Tiếp tục thực hiện các chính sách đào tạo, bồi dƣỡng, đãi ngộ, thu hút và tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng của tỉnh Quảng Trị. Xây dựng chính sách cụ thể khuyến khích, thu hút giáo viên dạy nghề và chính sách trợ cấp phù hợp để thu hút cán bộ chuyên môn. Đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền chính sách thu hút chuyên gia giỏi và nhân lực trình độ cao của tỉnh.TRƯỜ

NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU hút đầu tư TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)