Sự cần thiết phải đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý tài chính tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại viện kỹ thuật công trình (Trang 73)

Kỹ thuật Công trình

Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghị công lập (Nghị quyết 19 – NQ/TW), hệ thống pháp luật về đơn sự nghiệp công từng bƣớc đƣợc hoàn thiện [16]. Việc thực hiện cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp công lập đã đạt đƣợc kết quả bƣớc đầu. Tuy nhiên, tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém, và còn không ít những khó khăn, thách thức phải vƣợt qua.Với mục tiêu giai đoạn đến 2021, phấn đấu có 10% đơn vị tự chủ tài chính. Giai đoạn đến năm 2025 và 2030 cần hoàn thiện đầy đủ và đồng bộ hệ thống pháp luật để thể chế hoá các chủ trƣơng của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, tổ chức và hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập

Với những mục tiêu đề ra của Nhà nƣớc theo Nghị quyết 19 –NQ/TW, Viện Kỹ thuật Công trình cần đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý tài chính của mình để thực hiện đƣợc mục tiêu, theo kịp với sự phát triển không ngừng của đất nƣớc [16]. Viện cần cải thiện hơn công tác quản lý tài chính của đơn vị mình, từ việc quản lý nguồn kinh phí, kiểm soát các khoản chi, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân sự đến việc thực hiện các phƣơng án để phát triển đơn vị tốt hơn. Ngày nay, khi thị trƣờng đang đƣợc mở rộng, tính cạnh tranh cũng đƣợc đẩy mạnh lên rất nhiều. Điều đó cho thấy những thách thức vô cùng to lớn trong việc phát triển môi trƣờng làm việc cũng nhƣ công tác quản lý tài chính là đòn bẩy để giúp cho Viện phát triển. Viện cần cố gắng hết sức trong công tác quản lý chi phí, để đảm bảo đƣợc một nguồn kinh phí ổn định, nguồn dự phòng tốt để có thể giúp Viện mở rộng lĩnh vực hoạt động.

Điều chỉnh mạnh hơn khả năng tự chủ của đơn vị, Viện cần phải hƣớng tới xây dựng năng lực quản lý để thực thi tốt quyền tủ chụ tài chính đƣợc giao. Việc đầu tiên, Viện cần thay đổi từng bƣớc về công tác quản lý tài chính, tránh thay đổi đột ngột, dẫn đến việc lúng túng trong khâu thực hiện. Cần phải thực hiện kết hợp nhiều biện pháp hỗ trợ nhƣ: mở rộng dần phạm vi cấp quản lý tài chính, tích cực khai thác các nguồn thu, khuyến khích tiết kiệm chi, nâng cao nhận thức về quản lý tài chính, cải tiến lề lối, tƣ duy quản lý kinh tế, từng bƣớc cắt giảm các khoản chi không thiết thực, không hiệu quả,… Các biện pháp này phải bám sát các quy định của Nhà nƣớc, phát huy đƣợc tối đa các điều kiện, ƣu đãi của nhà nƣớc, đồng thời không đƣợc trái với quy định của pháp luật. Hơn nữa, khi thực hiện phải đem lại hiệu quả thiết thực cho các đơn vị, tránh đề xuất các giải pháp chung chung, không có tính khả thi hoặc không đem lại lợi ích thiết thực.

Từng bƣớc cải tiến và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài chính ở Viện theo hƣớng tích ứng với mô hình tổ chức mới, vị thế mới của Viện. Nâng cao năng lực quản lý tài chính trong thời gian tới, ngoài ý nghĩa là một hoạt động thƣờng xuyên, liên tục, phải phù hợp với mô hình và vị thế của Viện trong quá trình cải cách tài chính. Tuy nhiên, Viện vẫn phải tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, ngay cả khi công tác tài chính của Nhà nƣớc chƣa thay đổi thì Viện cũng nên chủ động chuẩn bị những năng lực cần thiết về con ngƣời, về nhận thức, phƣơng án,… để khi đƣợc phép thí điểm thì có thể thực hiện tốt.

Ngoài ra, để nâng cao năng lực quản lý tài chính của Viện, cần phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc đổi mới tổng thể với những bƣớc đi, những giải pháp cụ thể theo một lộ trình nhất định, nhƣng không nên vội vàng, đốt cháy giai đoạn. Hơn nữa, phải chú ý đến sự khác nhau về tiềm lực tài chính, khả năng quản lý của đơn vị.

Tập trung tháo gỡ những vƣớng mắc hiện có, đồng thời tích cực chuẩn bị để Viện sẵn sàng bƣớc vào hoạt động theo cơ chế mới một cách thuận lợi, Viện cần nhanh cóng tháo gỡ những tồn tại, vƣớng mắc thuộc về cơ chế cũ để tạo ra một “ cơ chế tài chính” lành mạnh giúp cho Viện vững vàng, sẵn sàng đối mặt với thử thách mới.

chuyên môn phù hợp với năng lực của đơn vị, tích cực khai thác nguồn thu dịch vụ theo hƣớng cạnh tranh lành mạnh giữa các trung tâm trực thuộc Viện.

Đổi mới đồng bộ, gắn với các cơ chế, chính sách quản lý liên quan nhƣ: chính sách lƣơng, cải cách hành chính, đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực,… Các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý tài chính phải đồng bộ, để khi triển khai thực hiện sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo ra tác động tổng hợp, toàn diện trên các khái cạnh của quản lý tài chính. Các giải pháp này cũng phải tạp ra đƣợc sự thuận lợi cho các đơn vị trong quá trình thực hiện và phải đƣợc hoạch định một cách khoa học, có cơ sở lý luận, thực tiễn để đảm bảo rằng khi triển khai, thực hiện chúng sẽ hạn chế tối đa tác động tiêu cực, phát huy đƣợc những điểm mạnh của mỗi đơn vị trong công tác quản lý tài chính.

3.2 Những cơ hội, thách thức của việc đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình

3.2.1 Những cơ hội

Ngày nay khi nhu cầu sử dụng điện của ngƣời dân tăng lên để phục vụ cho sản xuất và đời sống sinh hoạt cũng nhƣ nhƣ cầu sử dụng nƣớc phục vụ cho tƣới tiêu cây trồng ngày càng tăng lên thì việc xây dựng các công trình thuỷ lợi thuỷ điện càng đƣợc để lên hàng đầu. Việc đầu tƣ xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các trạm bơm đang đƣợc đặt ra nhằm cải thiện đời sống của nhân dân. Các công trình nhà máy thuỷ điện để cung cấp, đảm bảo lƣợng điện cho ngƣời dân, đƣa đƣờng dây điện mở rộng đến với ngƣời dân vùng cao, đảm bảo việc sử dụng điện đƣợc phân bổ đều khắp Việt Nam. Nhu cầu đáp ứng cuộc sống của ngƣời dân tăng cao, cùng với nó là nhu cầu về thực phẩm càng tăng, cuộc sống của con ngƣời đều cần đến nƣớc, điều đó khiến cho việc duy trì nguồn nƣớc ổn định và đƣa nguồn nƣớc đến với vùng núi cao luôn đƣợc đề ra. Điều đó mở ra một cơ hội vô cùng lớn đối với những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Thuỷ lợi thuỷ điện nhƣ Viện Kỹ thuật Công trình. Việc quản lý tài chính tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho Viện phát triển về mọi mặt, kiếm thêm đƣợc nhiều công trình giúp duy trì đƣợc nguồn thu ổn định.

Bên cạnh đó, khi đô thị đang trên đà phát triển, thì nhu cầu nâng cấp các công trình xây dựng dân dụng ngày càng tăng tạo nên một thị trƣờng hết sức thuận lợi. Đối với

những đơn vị có điều kiện về các công trình xây dựng dân dụng nhƣ Viện Kỹ thuật Công trình, việc mở rộng lĩnh vực tƣ vấn các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp sẽ có nhiều cơ hội tốt hơn.

Với những cơ hội trong ngành xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện và xây dựng dân dụng công nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng, đòi hỏi các đơn vị trong lĩnh vực xây dựng cần có nguồn tài chính vững để phát triển đơn vị, mở rộng lĩnh vực, đào tạo chuyên môn cao. Đó là điều kiện đặt ra đối với công tác quản lý tài chính tại các đơn vị. Công tác quản lý tài chính tốt, tăng đƣợc nguồn thu mà giảm đƣợc nguồn chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp phát triển tuyệt đối trên thị trƣờng hiện nay.

Quá trình đổi mới đơn vị sự nghiệp công lập bắt nguồn từ việc thực hiện thí điểm chế đột tài chính áp dụng cho đơn vụ sự nghiệp công lập có thu theo nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ, tiếp theo đó là Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP với mục tiêu nhằm tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp công lập nâng cao tính chủ động trong cung cấp dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao thu nhập của ngƣời lao động [11].

Cơ chế tự chủ tài chính này đã cho thấy rõ tính ƣu việt phù hợp với cơ chế thị trƣờng, thúc đẩy xã hội hoá. Để tiếp tục mở rộng quyền tủ chủ cho đơn vị sự nghiệp, năm 2006, chính phủ ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP thay thế nghị định 10/2002/NĐ- CP và mới nhất là Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015. Cùng với thành tựu có đƣợc của Nghị định 43/2006/NĐ-CP và Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 [13], Viện Kỹ thuật Công trình cũng áp dụng thực hiện theo nghị định đem lại cho đơn vị nhiều cơ hội hơn trong thị trƣờng. Viện đã tự chủ hơn trong lĩnh vực tự tìm kiếm đầu mối công việc cho mình, tự chủ đƣợc hoạt động của đơn vị, mở rộng cho mình thêm nhiều cơ hội trên thị trƣờng, phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc.

3.2.2 Những khó khăn, thách thức

Thách thức trong cạnh tranh toàn cầu mở rộng và khốc liệt hơn. Đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, thế lực cạnh tranh toàn cầu mạnh hơn, công cụ cạnh tranh và thủ đoạn cạnh tranh đa dạng, phức tạp hơn.

Thách thức về thị trƣờng gay gắt hơn, đòi hỏi của thị trƣờng chặt chẽ và nghiêm ngặt hơn. Đòi hỏi trƣớc hết là chất lƣợng sản phẩm, nhƣng ngày nay, chất lƣợng là chƣa đủ. Cùng với chất lƣợng tốt, khách hàng còn đòi hỏi sản phẩm phải đạt chi phí thấp, giá cả hợp lý, dịch vụ hoàn hảo, thời hạn giao hàng chính xác,…

Thách thức về ý tƣởng và chuyên môn. Ngày nay khi điều kiện sống cao cùng với đó là con ngƣời có cơ hội để học hỏi ở nƣớc ngoài để mở ra những tri thức mới. Đó là thách thức vô cùng lớn đối với các đơn vị hiện nay. Việc duy trì đƣợc nguồn kinh phí, để tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng chuyên môn cho đội ngũ cán bô nhân viên của đơn vị là quan trọng.

Tuy việc đƣợc thành lập dƣới hình thức tự chi trả mọi chi phí liên quan đến hoạt động của đơn vị, song vẫn bị ràng buộc bởi các quy định mang tính kỹ thuật. Ví dụ, Viện phải thực hiện trích nộp lại một khoản chi phí theo đúng tỷ lệ đƣợc quy định trog quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị chủ quản, trong khi, mức chi phí còn lại không đủ để chi trả các khoản chi phí thực tế của một công trình.

3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình Công trình

Để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình, các giải pháp đề xuất phải đảm bảo một số nguyên tắc sau đây:

- Tính hiệu lực, đó là: năng lực quản lý tài chính phải có khả năng thi hành trên thực tế, có nghĩa nó phải bảo đảm tính hợp pháp, tính đồng bộ (không có sự chồng chéo, mâu thuẫn với các văn bản pháp luật hiện hành), tính toàn diện (đầy đủ các qui định cần thiết), tính phù hợp (thể hiện độ tƣơng thích với trình độ phát triển kinh tế xã hội). Suy cho cùng, hiệu lực của quản lý tài chính đƣợc thể hiện khi nó đạt đƣợc tính khả thi. Đây là thƣớc đo thực tế của quản lý tài chính.

Nhƣ vậy, các qui định, qui trình, thủ tục, hồ sơ liên quan tới việc thực hiện quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu phải có tính minh bạch, công khai, rõ ràng, logic và thống nhất với nhau để tạo thành một chỉnh thể. Vì vậy quản lý tài chính phải có các chỉ tiêu định lƣợng, định tính mà bao hàm đƣợc hết các hoạt động của dơn vị sự nghiệp có thu trong quá trình tạo lập và sử dụng nguồn thu.

- Tính hiệu quả: Hiệu quả của quản lý đƣợc đo lƣờng qua 2 khía cạnh là lợi ích và chi phí. Việc quản lý tài chính đƣợc coi là hiệu quả khi nó đáp ứng đƣợc mong muốn của chủ thể ban hành và đạt đƣợc mục tiêu là tác động đến các quan hệ theo hƣớng tích cực với một mức chi phí thấp nhất. Tính hiệu quả là một chỉ tiêu quan trọng để phản ánh kết quả của quản lý tài chính đem lại. Nó thể hiện sự tăng giảm các chỉ tiêu có liên quan tới tài chính nhƣ sự tiết kiệm chi phí, hay lợi ích mang lại cao hơn chi phí bỏ ra, hay sự phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn.

- Tính linh hoạt: tính linh hoạt trong quản lý tài chính là những qui định có khả năng thích ứng với sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế xã hội.

- Tính công bằng: Những qui định trong quản lý tài chính phải tạo ra sự công bằng

giữa quyền tự chủ và trách nhiệm đi kèm. Trong đó trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp cóthu là trách nhiệm đối với cán bộ nhân viên nói chung và nhà nƣớc nói riêng.

- Tính ràng buộc về mặt tổ chức: để đảm bảo tính hiệu quả thì các qui định trong quản lý tài chính phải phù hợp với luật pháp hiện hành. Ngoài ra nó cần sự hỗ trợ về mặt hành chính để thực hiện các qui định về quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu.

Một số nội dung chính trong các nhóm giải pháp đề xuất từ nghiên cứu này nhƣ sau:

3.3.1 Hoàn thiện tổ chức nhân sự quản lý tài chính tại Viện Kỹ thuật Công trình trình

Cùng với việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính, công tác xây dựng kế hoạch, quản lý và thực hiện các quy định tài chính cần đƣợc tiếp đƣợc phân cấp mạnh hơn, thông thoáng hơn để đảm bảo tính chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định.

- Tăng cƣờng công tác quản lý theo tiêu chuẩn định mức là cơ sở thực hành tiết kiệm về thời gian lao động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chủ động trong công tác quản lý tài chính

- Thành lập bộ phận kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập với Phòng Tài vụ nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi gian lận và tiêu cực trong quản lý và điều hành hoạt động tài chính góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực,

tiền vốn , hạn chế tham nhũng, lãng phí góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính.

- Tiến hành kiểm tra thƣờng xuyên và đột xuất việc thực hiện quyết toán thu chi hoạt động tài chính của Viện. Thông qua đó sớm phát hiện các vi phạm, uốn nắn kịp thời, có biện pháp xử lý nghiêm những vụ việc vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính tại đơn vị.

- Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị chƣa đề cập đến chế tài khi vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, nên còn lúng túng không biết áp dụng hình thức xử lý nào cho phù hợp.

- Đẩy mạnh cải tiến lề lối làm việc của Viện, rà soát các quy chế, quy định, quy trình, giảm các thủ tục, đẩy nhanh tiến độ giải quyết công việc.

Phòng tài vụ cần thực hiện tốt chức năng tham mƣu cho Viện trƣởng về công tác quy hoạch, kế hoạch, tài chính, kế toán, thống kế và tài sản của Viện Kỹ thuật Công trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại viện kỹ thuật công trình (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)