Phương phỏp thuyết trỡnh với sự tham gia tớch cực của học sinh

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 67)

IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG TRONG BÀI LấN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THễNG

1.Phương phỏp thuyết trỡnh với sự tham gia tớch cực của học sinh

 Thuyết trỡnh là phương phỏp phổ biến, trong đú giỏo viờn trỡnh bày bài giảng trờn lớp bằng cỏch giới thiệu khỏi quỏt chủ đề, giảng giải cỏc điểm chớnh của bài, củng cố bài.

Mục đớch chủ yếu của phương phỏp dạy học thuyết trỡnh là truyền thụ cho học sinh những kiến thức đó được chuẩn bị sẵn. Do chủ yếu tỏc động một chiều, nờn phương phỏp này thường tạo ra cỏch học thụ động ở học sinh.

 Để khắc phục nhược điểm này và nõng cao hiệu quả của phương phỏp thuyết trỡnh, cần lụi cuốn cỏc em tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh truyền thụ, giảng giải kiến thức của giỏo viờn. Cú thể lưu ý một số kĩ thuật sau:

- Tạo hứng thỳ học tập ở học sinh bằng cỏch giới thiệu nội dung học tập dưới dạng vấn đề/ tạo biểu tượng/ núi rừ mục tiờu, ý nghĩa, yờu cầu,...Hứng thỳ học tập cần được duy trỡ trong suốt cả tiết học bằng những "điểm nhấn" kiến thức hoặc cỏch chuyển mục, chuyển đoạn,...

- Trỡnh bày nội dung rừ ràng, sỳc tớch, hệ thống, ngụn ngữ đơn giản, dễ hiểu, chỳ ý sử dụng một số ngụn ngữ cú hỡnh ảnh, gõy ấn tượng đối với học sinh về mặt nội dung học tập.

- Chia nội dung bài học và cụng việc phải làm theo từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn nhằm vào một mục tiờu cụ thể, xỏc định. Liờn quan đến hoạt động cần phải cú cỏc phương tiện thớch hợp như tờ rời, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, bảng thống kờ, đốn chiếu để phim dương bản, mỏy chiếu qua đầu (overhead) và cỏc tờ chiếu, õm thanh, ỏnh sỏng và cỏc phương tiện học tập khỏc.

- Soạn thảo những cõu hỏi thu hỳt sự chỳ ý của học sinh, cõu hỏi gợi ý, cõu hỏi yờu cầu vận dụng kiến thức thực tế đó biết vào nắm bài mới. Một số cõu hỏi cú thể được dựng để học sinh thảo luận, trao đổi với nhau, trao đổi với thầy, phối hợp cựng giỏo viờn trong việc khỏm phỏ cỏc vấn đề cần giảng giải. Thụng qua cỏc cõu hỏi, tạo ra sự giao tiếp, gần gũi giữa thầy và trũ trong bài học.

- Sau mỗi đoạn hay cuối bài, cú thể đưa ra những cõu hỏi phự hợp để kiểm tra việc nắm bài của học sinh. Những cõu hỏi này cú thể yờu cầu học sinh tỏi hiện lại kiến thức vừa học, hoặc vận dụng vào giải thớch một số vấn đề thực tế đơn giản.

- Khuyến khớch học sinh đặt cõu hỏi và tạo cơ hội cho những em khỏc trỡnh bày sự lớ giải của mỡnh.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 67)