BẢNG 2.13 SỰ SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ MẤT MÁT GIỐNG CÂY TRỒNG ĐỊA PHƯƠNG TỪ NĂM 1970 ĐẾN

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 50 - 53)

- Cỏc nguồn nước tự nhiờn trờn Trỏi Đất nằm dưới nhiều dạng khỏc nhau: đại dương, băng,

1996, 1998 VÀ 2004 Động vật Thực vật

BẢNG 2.13 SỰ SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ MẤT MÁT GIỐNG CÂY TRỒNG ĐỊA PHƯƠNG TỪ NĂM 1970 ĐẾN

ĐỊA PHƯƠNG TỪ NĂM 1970 ĐẾN 1999

Vựng nước Trữ lượng (tấn) Khả năng

khai thỏc (tấn)

Ven bờ 694.700 331.050

Xa bờ 2.378.100 1.095.550

Tổng cộng 3.072.800 1.426.600

(Nguồn : Phan Trường Giang, Trường ĐH Nụng nghiệp I, 2003) c. Nguyờn nhõn

- Chiến tranh tàn phỏ cỏc khu rừng, cỏc hệ sinh thỏi, để lại cỏc chất độc huỷ diệt (Từ 1961 - 1975 đó cú 13 triệu tấn bom và 100 triệu lớt chất độc hoỏ học rải xuống chủ yếu ở phớa Nam, huỷ diệt 4,5 triệu ha rừng (WB, 1995).

- Mở rộng đất nụng nghiệp bằng cỏch lấn vào đất rừng, đất ngập nước. Tập quỏn canh tỏc chưa hợp lớ đó làm thu hẹp sinh cảnh, ụ nhiễm nước, đất, tỏc động xấu đến đa dạng sinh học.

- Khai thỏc gỗ, củi và lõm sản một cỏch bừa bói, chưa được quản lớ chặt chẽ. (Cú khoảng 2.300 loài thực vật ngoài gỗ như : song, mõy, tre, nứa, lỏ cõy, thuốc,.... được khai

thỏc. Khu hệ động vật hoang dó cú khoảng 200 loài thuộc cỏc lớp chim, thỳ, bũ sỏt bị khai thỏc một cỏch thường xuyờn).

- Săn bắt, buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó; xuất khẩu cỏc loại gỗ quý hiếm. - Chỏy rừng : Trong số 10 triệu ha rừng, thỡ 56% cú khả năng bị chỏy trong mựa khụ. Trung bỡnh hàng năm cú khoảng từ 20.000 - 50.000 ha rừng bị chỏy, nhất là ở Tõy Nguyờn và rừng tràm Nam Bộ. Chỏy rừng làm tiờu huỷ hệ thực vật, mất nơi ở của động vật và vi sinh vật.

- Xõy dựng cơ bản (đường sỏ, cầu cống, nhà mỏy thuỷ điện, hồ chứa nước,..).

- ễ nhiễm mụi trường : Điều kiện mụi trường vượt quỏ giới hạn chịu đựng làm cho sinh vật khụng thể tồn tại được.

- Di nhập cỏc loài ngoại lai một cỏch tràn lan, thiếu kiểm soỏt, làm cỏc giống bản địa bị mai một. Một số loài nhập do thiếu

hiểu biết và chưa cú khảo nghiệm khoa học (ốc bươu vàng, trinh nữ đầm lầy,...), đó phỏt triển thành dịch, gõy hại nghiờm trọng.

- Chớnh sỏch phỏt triển chưa phự hợp (chỉ chỳ trọng đến phỏt triển kinh tế, xó hội, chưa quõn tõm đến bảo vệ mụi trường và cụng tỏc bảo tồn).

- Sự gia tăng dõn số : Tăng dõn số nhanh làm tăng nhu cầu sử dụng tài nguyờn, đất ở,...) trong điều kiện cú hạn.

- Sự biến đổi bất thường của khớ hậu Trỏi Đất đó gõy ra nhiều thiờn tai, phỏ huỷ nghiờm trọng cỏc hệ sinh thỏi và sự đa dạng sinh học.

d. Giải phỏp bảo tồn đa dạng sinh học

- Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam (Chớnh phủ phờ duyệt năm 1995)

51

ễ 2.18

(Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quý hiếm đó ghi trong Sỏch Đỏ Việt Nam, từ năm 1991 - 1995, đó cú 8.964 cỏ thể bị săn bắt, bỡnh quõn hàng năm cú tới 1.743 cỏ thể động vật quý hiếm bị săn bắt. Tớnh từ năm 2000 - 2003, số động vật hoang dó mà cơ quan chức năng đó tịch thu, xử lớ do săn bắt, vận chuyển trỏi phộp trong toàn quốc là 311.686 kg và 90.565 cỏ thể sống).

ễ 2.19

Ngày 7/7/1962, Chớnh phủ đó ra quyết địnhthành lập khu rừng cấm Cỳc Phương, với diện tớch 22.000 ha. Từ đú đến năm 2005, đó cú 126 khu rừng đặc dụng trờn đất liền và 17 khu bảo tồn biển. Cụ thể cú : 27 Vườn Quốc gia, 60 khu bảo tồn thiờn nhiờn (trong đú cú 49 khu dự trữ thiờn nhiờn và 11 khu bảo tồn loài, sinh cảnh) và 39 khu bảo vệ cảnh quan với tổng diện tớch 2.541.675 ha (chiếm 8% diện tớch lónh thổ, xấp xỉ chỉ tiờu 10% của quốc tế), được phõn bố trong 5 vựng địa lớ sinh học đại diện cho hầu hết cỏc hệ sinh thỏi của lónh thổ.

Ngoài hệ thống khu bảo tồn, đó cú một số hỡnh thức khu bảo tồn khỏc được cụng nhận :

+ 4 khu dự trữ sinh quyển : Rừng ngập mặn Cần Giờ (TP Hồ Chớ Minh), VQG Cỏt Tiờn (Đồng Nai, Lõm Đồng và Bỡnh Phước), quần đảo Cỏt Bà (Hải Phũng) và đất ngập nước ven biển Đồng bằng sụng Hồng (Nam Định và Thỏi Bỡnh);

+ 2 khu di sản thiờn nhiờn thế giới : Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh);

+ 4 khu di sản thiờn nhiờn của Asean : VQG Ba Bể (Bắc Cạn), VQG Hoàng Liờn (Lào Cai), VQG Chư Mom Rõy (Kon Tum) và VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai);

+ 2 khu Ramsar : VQG Xuõn Thuỷ (tỉnh Nam Định) và Khu đất ngập nước Bàu Sấu (thuộc VQG Cỏt Tiờn, tỉnh Đồng Nai).

nhằm mục tiờu lõu dài là bảo vệ đa dạng sinh học phong phỳ và đặc sắc của Việt Nam trong khuụn khổ phỏt triển bền vững. Cỏc mục tiờu trước mắt của kế hoạch này là:

+ Bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi đặc thự của Việt Nam, cỏc hệ sinh thỏi nhạy cảm đang bị đe doạ thu hẹp hay huỷ hoại do hoạt động kinh tế của con người.

+ Bảo vệ cỏc bộ phận đa dạng sinh học đang bị đe doạ khai thỏc quỏ mức hay bị lóng quờn.

+ Phỏt huy và phỏt hiện cỏc giỏ trị sử dụng của cỏc bộ phận đa dạng sinh học trờn cơ sở phỏt triển bền vững cỏc giỏ trị tài nguyờn, phục vụ cỏc mục tiờu kinh tế của đất nước.

- Xõy dựng chớnh sỏch và luật phỏp bảo vệ tớnh đa dạng sinh học. Nghiờm cấm đỏnh bắt cỏc loài quý hiếm, cỏc loài cú trong danh mục Sỏch Đỏ Việt Nam.

- Xõy dựng và quản lý cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn.

Với việc thành lập hệ thống khu bảo tồn thiờn nhiờn, hầu hết cỏc hệ sinh thỏi đặc trưng (rừng ngập mặn, rừng Tràm, cỏc kiểu rừng ỏ nhiệt đới nỳi thấp và trung bỡnh, rừng thưa rụng lỏ ....), cỏc loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu (Tờ giỏc, Bũ tút, Voi, Bũ rừng, Sao la, Mang lớn,..., thụng lỏ dẹt, thụng năm lỏ, Pơ mu, Hoàng đàn, Nghiến, Đinh, Trai, Cẩm lai, Sõm Ngọc Linh,...) đó được bảo vệ.

- Tăng cường trồng rừng; bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng và rừng chuyờn canh. - Nõng cao nhận thức chung của toàn dõn về đa dạng sinh học.

Đẩy mạnh năng lực quản lý, giỏm sỏt hoạt động đỏnh bắt động thực vật thiờn nhiờn.

- Tăng cường nghiờn cứu khoa học, quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội gắn liền bảo vệ đa dạng sinh học.

- Thực hiện biện phỏp bảo tồn chuyển vị (Chuyển rời và bảo tồn cỏc loài hoặc cỏc nguyờn liệu sinh học của chỳng trong mụi trường mới khụng phải là nơi cư trỳ tự nhiờn vốn cú của nú. Bảo tồn ngoại vi bao gồm bảo quản giống, loài, nuụi cấy mụ, thu thập cỏc cõy để trồng và cỏc loài động vật để nuụi nhằm duy trỡ vốn gen quý hiếm cho sự nghiờn cứu khoa học,, nõng cao dõn trớ và giỏo dục lũng yờu thiờn nhiờn cho mọi tầng lớp nhõn dõn).

- Hợp tỏc đa ngành trong bảo vệ tớnh ĐDSH.

- Quản lớ ĐDSH dựa trờn tiếp cận hệ sinh thỏi, cần được chia sẻ lợi ớch cụng bằng đối với cộng đồng địa phương ở xung quanh khu BTTN.

- Tăng cường hợp tỏc quốc tế. Bảo vệ ĐDSH của Việt Nam khụng chỉ là trỏch nhiệm và lợi ớch của Việt Nam, mà cũn vỡ lợi ớch của toàn thế giới. Cần cú sự hợp tỏc về nhiều mặt trong bảo vệ ĐDSH : nhận thức, kĩ thuật và cỏc hành động cụ thể.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w