Nhiễm mụi trường nụng thụn

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 56 - 60)

- Cỏc nguồn nước tự nhiờn trờn Trỏi Đất nằm dưới nhiều dạng khỏc nhau: đại dương, băng,

7. nhiễm mụi trường nụng thụn

a. Những vấn đề mụi trường bức xỳc ở nụng thụn Việt Nam

- ễ nhiễm do chất thải + Chất thải làng nghề

Hiện cả nước cú 1450 làng nghề (riờng ĐBSH cú khoảng 800 làng nghề), hoạt động chủ yếu theo phương thức thủ cụng thụ sơ lạc

hậu, thải ra nhiều chất độc hại khụng được xử lý gõy ụ nhiễm mụi trường cục bộ, ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động, đặc biệt là cỏc ngành đỳc, dệt, nhuộm, chế biến lương thực...

+ Chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay, ước tớnh chất thải rắn ở Việt Nam vào khoảng 49,3 nghỡn tấn/ngày, trong đú chất thải rắn cụng nghiệp chiếm khoảng 54,8%, chất thải sinh hoạt khoảng 44,4% và chất thải bệnh viện chiếm khoảng 0,8%.

Việc thu gom rỏc ở cỏc vựng nụng thụn hiện nay rất đa dạng. Việc thu gom rỏc ở cỏc thị tứ, chợ nụng thụn chủ yếu được thực hiện bằng xe cải tiến. Lượng rỏc thải thu được khoảng 30% đưa về bói rỏc. Tại cỏc bói rỏc, chưa cú biện phỏp xử lớ rỏc thải, chủ yếu tập trung để phõn huỷ tự nhiờn. Hiện tượng bỏ rỏc, vứt cỏc xỏc động vật chết ra đường giao thụng bờn cạnh

nguồn nước vẫn cũn; nhiều nơi hỡnh thành cỏc bói rỏc tự phỏt.

Tại vựng đồng bằng sụng Cửu Long, nhiều người dõn đổ rỏc trực tiếp vào nước lũ. Tai cỏc khu dõn cư tập trung, thị trấn, thị tứ, việc thu gom và xử lớ rỏc sinh hoạt hợp vệ sinh cũng cũn chưa được giải quyết triệt để.

Một số vựng sinh thỏi nụng nghiệp ven đụ đó trở thành nơi chứa chất thải từ thành thị vận chuyển về đổ bỏ.

+ Chất thải từ hoạt động du lịch

Hoạt động du lịch những năm gần đõy đó tăng nhanh chúng và gia tăng ỏp lực lờn nhiều tài nguyờn, nảy sinh nhiều vấn đề mụi trường. Hoạt động du lịch ở nước ta diễn ra nhiều ở vựng sinh thỏi nụng nghệp ven biển, gõy tỏc động đến nguồn nước ngọt, làm phỏt sinh nhiều chất thải rắn và lỏng.

- ễ nhiễm do sử dụng hoỏ chất nụng nghiệp + Phõn bún hoỏ học

Liều lượng sử dụng cỏc loại phõn bún trong nụng nghiệp cú xu hướng ngày càng

57

ễ 2.21

Mụi trường khụng khớ ở một số làng nghề truyền thống luyện nhụm, chỡ, lũ gạch bị ụ nhiễm bụi khớ SO2, CO, chỡ, cú nơi hàm lượng bụi cao gấp 2,7 lần tiờu chuẩn cho phộp. Xung quanh cỏc cơ sở chế biến, giết mổ động vật, tẩy nhuộm, in hoa..., cỏc tầng nước đều bị ụ nhiễm nghiờm trọng.

ễ nhiễm ở cỏc làng nghề tỏi chế giấy chủ yếu từ nước thải ở cỏc cụng đoạn ngõm tẩm, nấu và nghiền nguyờn liệu, xeo giấy; ụ nhiễm khụng khớ chủ yếu là bụi, hơi kiềm, Cl2 do dựng nước Javen để tẩy trắng và hơi H2S.

ở cỏc làng nghề tỏi chế nhựa, do nguyờn liệu thu gom từ nhiều nguồn và đều là nhựa phế thải cú dớnh nhiều tạp chất, nờn trong quy trỡnh tỏi chế sử dụng rất nhiều nước để rửa phế liệu. Trong cụng nhệ tỏi chế nhựa, khớ ụ nhiễm phỏt sinh từ cụng đoạn gia nhiệt trong quỏ trỡnh tạo hạt, đựn tỳi làm nhựa chỏy sinh khớ độc như HCl, HCN, CO, HC,... Bụi cũng là chất ụ nhiễm đỏng quan tõm, phỏt sinh từ khõu xay nghiền, phơi, thu gom, phõn loại từ cỏc cơ sở dựng than để gia nhiệt trong quy trỡnh sản xuất.

tăng (Tổng số phõn đạm, phõn lõn, ka li trờn 1000 ha đất nụng nghiệp, năm 1996 là 7.681,2 kg, năm 2000 là 9,345,3 kg). Tỏc động của phõn bún hoỏ học dư thừa đối với mụi trường thể hiện:

• Mất đạm khỏi đất do phản ứng nitrat hoỏ làm gia tăng khớ nhà kớnh, lõu dài cú thể làm tổn thương tầng ụdụn;

• Làm thay đổi thành phần lớ tớnh của đất, làm cho đất bị chặt cứng,từ đú làm giảm khả năng thấm nước cũng như giữ nước của đất;

• Làm cho đất trở nờn chua, thoỏi hoỏ về cấu trỳc. Hệ sinh thỏi đồng ruụng, đặc biệt hệ sinh thỏi ruộng lỳa canh tỏc nhiều vụ trở nờn già hoỏ về chức năng sinh học.

+ Sử dụng hoỏ chất bảo vệ thực vật (BVTV)

Thuốc bảo vệ thực vật gồm nhiều chủng loại, phõn tỏn vào từng hộ nụng dõn tự sử dụng, thiếu sự kiểm soỏt và chỉ dẫn cụ thể. Việc lưu thụng, cất giữ và buụn bỏn tuỳ tiện, số thuốc ngoài danh mục cũn rất phổ biến. Nhiều hộ nụng dõn cũn lạm dụng thuốc BVTV, chủ yếu là thuốc trừ sõu. Nhiều loại thuốc trừ sõu/bệnh thuộc nhúm cực độc đó bị cấm sử dụng ở Việt Nam, nhưng trờn thị trường vẫn lưu thụng và lượng sử dụng ước khoảng 15 - 21% tổng lượng thuốc sử dụng. Sự tồn đọng thuốc quỏ hạn sử dụng trong cỏc kho cũn lớn.

Tỏc động xấu của thuốc BVTV thấy rừ nhất trước hết ở ụ nhiễm nguồn nước và ụ nhiễm đất, dư lượng thuốc BVTV trong nụng sản, làm giảm đa dạng sinh học của cỏc hệ sinh thỏi nụng nghiệp và cỏc hệ sinh thỏi nước.

Tỏc động xấu của thuốc BVTV làm ngộ độc thực phẩm, rau quả : Theo thống kờ của Bộ Y tế, thời kỡ 1997 - 2000, trong cả nước đó xảy ra 1.391 vụ ngộ độc thực phẩm với 25.509 người bị mắc, cú 217 người chết. Tỡnh trạng trờn cú xu hướng gia tăng trong một số năm gần đõy.

- Nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn + Nước sạch

Nhiều vựng nụng thụn hiện nay sử dụng nước chớnh là nguồn nước bề mặt, một số nơi chủ yếu là nước giếng khơi.

BẢNG 2.15. TèNH HèNH CUNG CẤP NƯỚC Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI

Nguồn nước Bắc Kạn Hà Giang Lạng Sơn Yờn Bỏi Lai Chõu

Giếng khoan (%) 1,30 ** 5,00 0,22 1,0

Nước mưa ** ** ** ** ** Nước tập trung (%) ** 3,76 2,20 0,83 5,0

Nước khỏc 34,31 89,38 34,60 48,32 59,0

(Nguồn : TTYTDP, 2002)

Số liệu sử dụng nước sạch do LHQ tại Việt Nam cụng bố năm 2002 cho thấy tỉ lệ những người khụng được dựng nước sạch ở 12 tỉnh đứng đầu (TP. HCM, Hà Nội, Vĩnh Phỳc, Đà Nẵng, Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hưng Yờn, Bỡnh Dương, Phỳ Thọ, Bắc Ninh) là 4,05%, trong khi con số đú ở 12 tỉnh đứng cuối (Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Cần Thơ, Sơn La, An Giang, Lai Chõu, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Thỏp) là 71,96%.

Tại vựng sinh thỏi nụng nghiệp ĐBBB chủ yếu dựng giếng khoan và nước mưa. Nước giếng khoan ở đõy nhỡn chung chứa nhều sắt, cú mựi tanh, thường phải qua bể lọc mới sử dụng được.

+ Vệ sinh mụi trường

• Nhiều nơi hiện nay, đặc biệt ở cỏc vựng nỳi, hiện trạng vệ sinh mụi trường cũn nhiều bất cập, một số tỉnh miền nỳi phớa Bắc, tỉ lệ hộ cú nhà tiờu và cú chuồng trại gia sỳc rất thấp (dưới 20%).

• Chăn nuụi lợn và gia cầm phỏt triển mạnh ở khu vực đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long. Tuy nhiờn, nhiều địa phương do đầu tư về chuồng trại chưa hợp lớ, nờn làm ụ nhiễm nguồn nước ngầm bởi hàm lượng cỏc chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật.

Hậu quả là nguồn nước bị ụ nhiễm, dịch bệnh phỏt sinh (phổ biến cỏc dịch bệnh : tả; cỏc bệnh tiờu chảy; lị, trực trựng; lị amip; thương hàn; sốt xuất huyết; sốt rột; lao; ngộ độc)

b. Giải phỏp

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, nõng cao nhận thức cho người dõn về bảo vệ mụi trường.

- Tạo chuyển biến về nhận thức quản lý và bảo vệ mụi trường ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

- Triển khai và phổ cập rộng khắp chương trỡnh Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) và cỏc chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn.

- Cú cỏc qui định phỏp lý về xử lý vi phạm mụi trường ở nụng thụn, kết hợp với hương ước làng xó và cuộc vận động xõy dựng làng văn hoỏ ở nụng thụn, trong đú coi trọng tiờu chớ bảo vệ mụi trường.

- Cụng tỏc quy hoạch sử dụng cỏc loại tài nguyờn, mụi trường phải đi trước một bước với những kế hoạch thực hiện cụ thể và khả thi.

- Phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn, đặc biệt là xoỏ đúi, giảm nghốo ở cỏc vựng sinh thỏi nụng thụn miền nỳi, trung du là cơ sở vững chắc để sử dụng bền vững cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.

- Cần cú cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp để khuyến khớch và tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào cụng tỏc quản lớ tài nguyờn và mụi trường.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w