Phục vụ nghiờn cứu khoa học, quản lý mụi trường và giỏo dục Du lịch sinh thỏi ở đõy bị hạn chế.

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 29 - 34)

cản lại, do đú khi ra khỏi rừng tốc độ dũng chảy giảm, vỡ vậy cú thể giảm tối thiểu lượng đất màu sẽ bị xúi mũn.

- Rừng là nguồn gen quý giỏ: Cỏc nhà khoa học dự đoỏn cú khoảng từ 2 - 3 triệu loài sinh vật sống trong rừng. Hiện nay, trong số 250.000 loài thực vật đó biết thỡ rừng nhiệt đới là nơi sinh sống của 170.000 loài. Ở nước ta, cỏc nhà khoa học cũng đó thống kờ thấy 10.000 loài thực vật bậc cao cú mạch, trờn 280 loài và phõn loài thỳ, trờn 1.020 loài và phõn loài chim... Riờng cõy làm thuốc cú khoảng 1.500 loài. Ngoài ra, một số loài quý hiếm mới được phỏt hiện như Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn cũng làm tăng thờm sự giàu cú của rừng.

b. Hiện trạng tài nguyờn rừng ở nước ta

- Về rừng, ở Việt Nam cú 3 loại:

+ Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, cỏc lõm sản khỏc, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Rừng sản xuất được chia thành cỏc loại: rừng sản xuất gỗ lớn, rừng sản xuất gỗ nhỏ, rừng sản xuất tre nứa và rừng sản xuất đặc sản.

+ Rừng phũng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, đất, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai, điều hoà khớ hậu, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Rừng phũng hộ đầu nguồn phõn bố dọc theo 39 con sụng, trong đú cú cỏc lưu vực đầu nguồn đặc biệt quan trọng: sụng Hồng, Đà, Lụ, Gõm, Mó, Đồng Nai.

29

ễ 2.7

Vườn Quốc gia (National Park) : Là một khu vực cú hệ sinh thỏi chưa hoặc mới bị tỏc động nhẹ do hoạt động của con người, cú cỏc loại động thực vật quý hiếm và đặc hữu, hoặc cú cỏc cảnh quan đẹp, được cấp cao nhất của nhà nước ra quyết định bảo vệ nhằm:

- Bảo vệ cỏc hệ sinh thỏi và cỏc loài động thực vật quý hiếm cú tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế.- Nghiờn cứu khoa học. - Nghiờn cứu khoa học.

- Phỏt triển du lịch sinh thỏi.

Khu Dự trữ thiờn nhiờn (Nature Reserrve) : Là khu vực cú diện tớch tương đối rộng, cú cỏc hệ sinh thỏi tiờu biểu hoặc cỏc hệ động thực vật cũn tương đối nguyờn vẹn được cấp nhà nước hay cấp thấp hơn ra quyết định bảo vệ nhằm:

- Bảo vệ và duy trỡ cỏc hệ sinh thỏi, cỏc loại động thực vật trong điều kiện tự nhiờn.

- Phục vụ nghiờn cứu khoa học, quản lý mụi trường và giỏo dục. Du lịch sinh thỏi ở đõy bị hạn chế. chế.

Khu Bảo tồn cỏc loại hay sinh cảnh (Managed Nature Reserrve or Wildlife Sanctuary) :

Là khu vực cú diện tớch tương đối rộng hay hẹp được cỏc cấp trung ương hay tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương ra quyết định bảo vệ nhằm: bảo vệ một hay một nhúm loài động thực vật cú nguy cơ bị tiờu diệt và nơi sống của chỳng nhằm duy trỡ và phỏt triển cỏc loài này về lõu dài. Để bảo vệ cỏc mục tiờu trong khu bảo tồn, con người cú thể tiến hành một số hoạt động cho phộp nếu nú khụng ảnh hưởng đến cỏc mục tiờu bảo vệ.

Khu Bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Scascape) : Là khu vực cú diện tớch trung bỡnh hay hẹp được cỏc cấp trung ương hay tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương ra quyết định bảo vệ nhằm: bảo vệ cảnh quan độc đỏo của thiờn nhiờn hoặc cỏc cụng trỡnh văn hoỏ cú giỏ trị quốc gia. Cỏc rừng cõy đẹp, cỏc hang động, thỏc nước, doi cỏt, đảo san hụ, miệng nỳi lửa,... được xếp vào loại khu bảo tồn này.

+ Rừng đặc dụng : được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiờn nhiờn, mẫu chuẩn hệ sinh thỏi rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng; nghiờn cứu khoa học; bảo vệ di tớch lịch sử, văn hoỏ và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch. Rừng đặc dụng được phõn thành cỏc loại: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn (Khu dự trữ thiờn nhiờn và Khu bảo tồn cỏc loài hay sinh cảnh), Khu bảo vệ cảnh quan. Hiện nay, Việt Nam đó cú một hệ thống rừng đặc dụng gồm 126 khu, với tổng diện tớch hơn 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 7,6% diện tớch lónh thổ.

Rừng cũn được phõn loại theo cỏc đặc tớnh lõm học của chỳng, như rừng rậm, thưa, rừng cõy gỗ, tre nứa, ... phụ thuộc vào trữ lượng gỗ trờn 1 ha. Cỏc rừng sản xuất đó được tỏch thành 3 nhúm: cỏc rừng giàu (trữ lượng trờn 150 m3/ha), cỏc rừng trung bỡnh (80-150 m3/ha), cỏc rừng nghốo (dưới 80 m3/ha).

- Việt Nam cú 19 triệu ha đất lõm nghiệp, trong đú chỉ cú 12,3 triệu ha đất cú rừng (10,1 triệu ha rừng tự nhiờn và 2,2 triệu ha rừng trồng).

BẢNG 2.6. DIỄN BIẾN RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1943 - 2004VÀ SO SÁNH VỚI SỐ LIỆU CỦA ASEAN NĂM 2000 VÀ SO SÁNH VỚI SỐ LIỆU CỦA ASEAN NĂM 2000

Năm Diện tớch (1000 ha) Độ che phủ

(%) Bỡnh quõn Bỡnh quõn Rừng tự nhiờn Rừng trồng Tổng cộng 1943 14.300 0 14.300 43,0 0,70 1976 11.077 92 11.168 33,8 0,22 1985 9038 584 9.892 30,0 0,16 1990 8430 745 9.175 27,8 0,14 1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12 2000 9.444,2 1471 10.915 33,2 0,14 2002 9.865,0 1.919,6 11.784,6 35,8 0,14 2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7 0,15

Số liệu trung bỡnh cỏc nước ASEAN năm 2000

2000 211.387 19.973 231.360 48,6 0,42

(Nguồn : Cục Kiểm lõm, 2005; State of World's Forest, FAO, ROME, 2001)

Năm 1943, diện tớch rừng nước ta là 14,3 triệu ha, độ che phủ là 43%; năm 1995 cũn 9,3 triệu ha, độ che phủ là 28,2%. Trung bỡnh mỗi năm mất đi 100.000 ha rừng.

Trong những năm cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI, nhờ cỏc chớnh sỏch và biện phỏp bảo vệ rừng và trồng mới đó làm cho tỉ lệ che phủ rừng tăng lờn từ 9,3 triệu ha (năm 1995) lờn đến 12,3 triệu ha (năm 2004). Tuy nhiờn, phần lớn diện tớch tăng là rừng trồng. Diện tớch rừng tự nhiờn tăng lờn 1 triệu ha, nhưng chủ yếu là rừng phục hồi.

Theo số liệu của Cục Kiểm lõm, năm 2005, độ che phủ rừng của cả nước trung bỡnh là 36,7%, Tõy Nguyờn đứng đầu cả nước về độ che phủ rừng (54,4%), tiếp đến là Bắc Trung Bộ (46%). Cú 23 tỉnh, thành cú độ che phủ rừng đạt từ 40% trở lờn, trong đú Kon Tum đạt 65,3% và Quảng Bỡnh đạt 61,8%.

BẢNG 2.7. HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNGCÁC VÙNG TRấN TOÀN QUỐC, NĂM 2004 CÁC VÙNG TRấN TOÀN QUỐC, NĂM 2004

Vựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tớch rừng (ha) Độ che phủ

(%)Tổng Rừng tự Tổng Rừng tự nhiờn Rừng trồng Tổng Mới Toàn quốc 12.306.85 9 10.088.288 2.218.571 195.062 36,7 Tõy Bắc 1.413.079 1.307.696 105.383 10.998 37,6 Đụng Bắc 2.923.265 2.151.218 772.048 63.456 43,4 Đồng bằng Bắc bộ 95.770 49.707 46.063 976 7,5 Bắc Trung Bộ 2.405.320 1.949.634 455.686 36.211 46,0

Duyờn hải Nam Trung Bộ 1.712.028 1.418.060 293.968 30.449 38,5

Tõy Nguyờn 2.982.526 2.848.310 134.217 17.818 54,4 Đụng Nam Bộ 455.739 297.522 158.217 14.162 18,1 Đồng bằng sụng Cửu Long 319.131 66.141 252.990 20.992 7,4 31

Nguồn : Cục Kiểm lõm, 2005

Tuy nhiờn, chất lượng rừng bị giảm đỏng kể, từ chỗ là rừng rậm tự nhiờn, hiện nay chỉ cũn là rừng thưa, chất lượng thấp hoặc rừng tỏi sinh (chiếm khoảng 55%); rừng giàu, kớn chỉ chiếm 13%; trong đú, rừng nguyờn chỉ cũn 0,57 triệu ha phõn bố rải rỏc, chủ yếu cú ở cỏc khu rừng đặc dụng.

Diện tớch rừng trồng cú tăng, nhưng khụng cao. Phần lớn rừng trồng nhằm mục đớch kinh tế, sản xuất cõy lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiờn trồng rừng phũng hộ. Từ năm 1999 đến 2003, tỉ lệ diện tớch rừng trồng đó tăng được 2,9%. Tuy nhiờn diện tớch rừng bị phỏ khụng phải là nhỏ (Năm 1995 : 18.941 ha, năm 2000 : 3.542 ha). Cả nước vẫn cũn 6.771.995 ha đất rừng chưa sử dụng, bao gồm đất thuộc phũng hộ 3.370.909 ha, đất thuộc đặc dụng 545.340 ha, đất thuộc sản xuất 2.495.706 ha (năm 2003).

Rừng ngập mặn ở ven biển giảm sỳt đỏng bỏo động cả về diện tớch và độ che phủ. Trước năm 1945 cả nước cú 408.500 ha rừng ngập mặn, trong đú cú 329.000 ha ở Nam Bộ. Tổng diện tớch rừng ngập mặn của cả nước hiện chỉ cũn khoảng 155.290 ha (năm 2003), giảm 100.000 ha so với trước năm 1990 và đang tiếp tục thu hẹp nhanh. Trong hai thập kỉ qua, trờn 200.000 ha rừng ngập mặn đó bị phỏ để nuụi tụm. Đa số diện tớch rừng ngập mặn hiện nay là rừng trồng (62%), cũn lại là rừng thứ sinh nghốo hoặc rừng tỏi sinh trờn bói bồi.

c. Nguyờn nhõn

Tài nguyờn rừng bị suy thoỏi bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau :

- Do mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp; - Tập quỏn du canh, du cư;

- Khai thỏc gỗ, củi và cỏc sản phẩm ngoài gỗ bừa bói; - Chỏy rừng, đốt rừng làm rẫy;

- Xõy dựng cơ bản;

- Buụn bỏn cỏc loài quý hiếm;

- Do tăng dõn số nhanh, di dõn và đúi nghốo; - Hoạt động khai khoỏng;

- Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ; đội ngũ cỏn bộ quản lớ, bảo vệ rừng cũn thiếu về số lượng và cơ sở vật chất; hỡnh thức xử phạt đối với cỏc vi phạm về tài nguyờn rừng cũn chưa nghiờm khắc;

- Người dõn chưa nhận thức được giỏ trị của

rừng, do đú chưa cú ý thức về trồng rừng vaf bảo vệ rừng một cỏch hợp lớ;

- Chiến tranh : Trong cuộc chiến tranh hoỏ học (1961 - 1971), Mĩ đó rải chất độc hoỏ học xuống 3.104.000 ha rừng và làm mất mỏt sản lượng gỗ ước tớnh 82.830.000 m3.

d. Hậu quả

- Làm mất đi sự đa dạng sinh học: Phỏ rừng và làm suy thoỏi rừng dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật.

- Làm tăng diện tớch đất lộ thiờn dẫn tới việc gia tăng sự xúi mũn của lớp đất màu, từ đú ảnh hưởng đến hàng loạt vấn đề dẫn đến nghốo đúi.

- Làm lũ lụt ngày càng xảy ra thường xuyờn

- Ảnh hưởng nghiờm trọng tới khớ hậu của toàn cầu. Một lượng lớn khớ CO2 khụng được chuyển hoỏ qua quỏ trỡnh quang hợp làm trầm trọng thờm vấn đề ụ nhiễm khụng khớ. Lượng CO2 trong khớ quyển ngày càng tăng, gúp phần vào hiệu ứng nhà kớnh. Ngoài ra cỏc khớ thải từ cỏc đỏm chỏy rừng làm cho khớ hậu cả một vựng bị thay đổi.

- Sự nghốo đúi và buộc phải di cư của một bộ phận dõn chỳng. Khi họ di cư đến một khu vực khỏc, họ lại tiếp tục phỏ rừng và để lại hậu quả nghiờm trọng cho nơi mà họ đến.

e. Giải phỏp

- Về phớa Chớnh phủ :

+ Ngoài việc quản lý khai thỏc, bảo vệ giỏm sỏt chặt chẽ những cỏnh rừng, nghiờm trị những kẻ phỏ hoại rừng... cũn phải cú những chương trỡnh đầu tư cho việc trồng rừng.

+ Đầu tư thớch đỏng cho việc phỏt triển kinh tế rừng ở miền nỳi : giỳp đồng bào cỏc dõn tộc ớt người kỹ thuật và phương thức làm kinh tế, mụ hỡnh kinh tế rừng, kinh tế trang trại.

+ Thực hiện cú hiệu quả cỏc biện phỏp về kinh tế - xó hội (xõy dựng vựng đệm và vựng trồng rừng kinh tế; trồng rừng hỗn tạp, ưu tiờn cho cỏc loài cõy bản địa ; giao đất, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giao rừng cho hộ gia đỡnh quản lớ; trang bị cỏc phương tiện dự bỏo chỏy rừng, cỏc phương tiện phục vụ cho kiểm tra, ngăn chặn cỏc hoạt động phỏ rừng,...)

+ Giỏo dục cho mỗi cụng dõn về nghĩa vụ, trỏch nhiệm của họ đối với cụng tỏc bảo vệ rừng, nhất là đối với thế hệ trẻ vỡ đõy chớnh là chủ nhõn tương lai của Trỏi Đất.

- Về phớa mỗi cụng dõn : Phải xõy dựng ý thức về bảo vệ rừng, tớch cực tham gia

33

HèNH 9. RỪNG KHỘP Ở TÂY NGUYấN HèNH 14. RỪNG KHỘP Ở HèNH 8. CHÁY RỪNG

vào cỏc chiến dịch trồng rừng.

2. Suy thoỏi và ụ nhiễm đất

a. Hiện trạng

- Theo số liệu điều tra của Tổng cục quản lý ruộng đất, gần 60% diện tớch đất trồng trọt cú chất lượng kộm do hạn chế về mặt thuỷ lợi, bị nhiễm mặn hoặc chua phốn khụng được cải tạo và do cụng tỏc quản lý, sử dụng chưa tốt, do suy thoỏi vỡ khai thỏc quỏ mức hay mất thảm thực vật che phủ.

- Đất chuyờn dựng, bao gồm đất thổ cư, giao thụng, thuỷ lợi... tuy hiện cũn ớt, nhưng cú chiều hướng tăng rất nhanh. Điều nguy hiểm là đất thổ cư lấn vào đất nụng nghiệp.

- Đất dốc chiếm hầu hết cỏc vựng

sinh thỏi nụng nghiệp miền nỳi và trung du (nơi tập trung hơn 3/4 quỹ đất), đặc biệt là Tõy Bắc (92,8%). Tài nguyờn đất ở miền nỳi và trung du đang bị thoỏi hoỏ, chủ yếu là : xúi mũn và rửa trụi, suy thoỏi hoỏ học, mất chất dinh dưỡng khoỏng và chất hữu cơ, đất chua, xuất hiện nhiều độc tố hại cõy trồng như Fe3+ và Al3+, Mn2+; ụ nhiễm đất cục bộ xung quanh cỏc khu cụng nghiệp tập trung, suy thoỏi vật lớ,...

b. Nguyờn nhõn

- Do rửa trụi, xối mũn, nhiễm phốn, nhiễm mặn,...

- Do cỏc chất hoỏ học

+ Chất hoỏ học thất thoỏt, rũ rỉ, thải ra trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc hoỏ chất độc và kim loại nặng.

+ Cỏc chất phúng xạ và cỏc hoỏ chất độc hại khỏc đó bị sử dụng trong cỏc cuộc chiến tranh (như dioxyn).

+ Cỏc chất hoỏ học sử dụng bừa bói trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp như phõn hoỏ học và cỏc loại thuốc trừ sõu. Thuốc bảo vệ thực vật cũn là nguyờn nhõn dẫn đến suy

ễ 2.8. DIỆN TÍCH ĐẤT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 29 - 34)