CÁC VẤN ĐỀ MễI TRƯỜNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 28 - 29)

1. Rừng bị suy giảm

a. Vai trũ của rừng đối với mụi trường và cuộc sống con người

- Rừng cung cấp lõm sản cho con người : gỗ, củi,... và cỏc dược liệu.

- Rừng cú tỏc dụng điều hoà lượng nước trờn mặt đất, lớp lỏ cõy rơi xuống tạo thành một lớp xốp cỏch nhiệt che phủ đất rừng từ đú làm giảm lượng nước bốc hơi và làm tăng độ ẩm cho đất. Nước mưa rơi trờn rừng một phần bị cõy giữ lại, một phần theo cành thõn cõy từ từ ngấm xuống đất, từ đú hạn chế được lũ lụt. Lượng nước ngấm xuống những mạch nước ngầm phớa dưới là nguồn cung cấp nước cho sụng hồ...

- Rừng là “lỏ phổi xanh“ của Trỏi Đất:

+ Quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh tạo ra nguồn ụxi cho khớ quyển. Theo tớnh toỏn cứ 1 ha rừng hàng năm trung bỡnh đưa vào khớ quyển khoảng 16 tấn ụxi.

+ Rừng ảnh hưởng đến sự bốc hơi nước của mụi trường xung quanh, do đú khớ hậu được điều hoà.

+ Ngoài ra, rừng là màng lọc khụng khớ trong lành; cản khúi, bụi.

- Rừng là “người gỏc" cho đất :

+ Rừng đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành và bảo vệ đất, đất là nơi sinh sống của rừng. Chỳng tồn tại trong mối

quan hệ qua lại khụng tỏch rời nhau và duy trỡ sự sống. Nước mưa khi đi qua cỏc tỏn lỏ đó

rửa một lượng khoỏng chất đọng trờn đú cho

nờn lượng khoỏng hoà tan trong nước ngấm sẽ cao hơn rất nhiều so với nước mưa.

+ Rừng ngăn cản quỏ trỡnh xúi mũn đất, nhất là ở cỏc sườn đất dốc. Ở cỏc vựng trồng cõy bỡnh thường với độ dốc khoảng 10 - 150, lượng mưa vào khoảng 1500 - 2000

mm/năm, từ 3 - 5 cm lớp đất màu sẽ bị cuốn trụi. Trong vựng cú rừng, nước mưa bị rừng hỳt vào đất, vào tầng thảm mục, tốc độ nước chảy ở trong rừng bị hạn chế và bị cõy cối cản lại, do đú khi ra khỏi rừng tốc độ dũng chảy giảm, vỡ vậy cú thể giảm tối thiểu lượng đất màu sẽ bị xúi mũn.

- Rừng là nguồn gen quý giỏ: Cỏc nhà khoa học dự đoỏn cú khoảng từ 2 - 3 triệu loài sinh vật sống trong rừng. Hiện nay, trong số 250.000 loài thực vật đó biết thỡ rừng nhiệt đới là nơi sinh sống của 170.000 loài. Ở nước ta, cỏc nhà khoa học cũng đó thống kờ thấy 10.000 loài thực vật bậc cao cú mạch, trờn 280 loài và phõn loài thỳ, trờn 1.020 loài và phõn loài chim... Riờng cõy làm thuốc cú khoảng 1.500 loài. Ngoài ra, một số loài quý hiếm mới được phỏt hiện như Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn cũng làm tăng thờm sự giàu cú của rừng.

b. Hiện trạng tài nguyờn rừng ở nước ta

- Về rừng, ở Việt Nam cú 3 loại:

+ Rừng sản xuất: được sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, cỏc lõm sản khỏc, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Rừng sản xuất được chia thành cỏc loại: rừng sản xuất gỗ lớn, rừng sản xuất gỗ nhỏ, rừng sản xuất tre nứa và rừng sản xuất đặc sản.

+ Rừng phũng hộ: được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, đất, chống xúi mũn, hạn chế thiờn tai, điều hoà khớ hậu, gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Rừng phũng hộ đầu nguồn phõn bố dọc theo 39 con sụng, trong đú cú cỏc lưu vực đầu nguồn đặc biệt quan trọng: sụng Hồng, Đà, Lụ, Gõm, Mó, Đồng Nai.

29

ễ 2.7

Vườn Quốc gia (National Park) : Là một khu vực cú hệ sinh thỏi chưa hoặc mới bị tỏc động nhẹ do hoạt động của con người, cú cỏc loại động thực vật quý hiếm và đặc hữu, hoặc cú cỏc cảnh quan đẹp, được cấp cao nhất của nhà nước ra quyết định bảo vệ nhằm:

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w