0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

KHÁI NIỆM ĐẤT NGẬP NƯỚC

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÝ (Trang 42 -46 )

- Cỏc nguồn nước tự nhiờn trờn Trỏi Đất nằm dưới nhiều dạng khỏc nhau: đại dương, băng,

4. Mụi trường biển và vựng ven biển đang bị ụ nhiễm

KHÁI NIỆM ĐẤT NGẬP NƯỚC

Theo quy định của Cụng ước Ramsar, đất ngập nước bao gồm : những vựng đầm lầy, đầm lầy than bựn, những vực nước tự nhiờn hay nhõn tạo, những vựng ngập nước tạm thời hay thường xuyờn, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả những vực nước biển cú độ sõu

ễ 2.16. GIÁ TRỊ CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC

Đất ngập nước là loại hệ sinh thỏi cú năng suất sinh học cao. Đõy là nơi cư trỳ, sinh sống của nhiều loài chim nước và những chim khỏc, nhiều loài thỳ, ếch nhỏi, cỏ, tụm, cua và cỏc động vật khụng xương sống. Nguồn lợi thuỷ sản của đất ngập nước phong phỳ, trờn 2/3 thuỷ hải sản của thế giới đều được khai thỏc và phụ thuộc vào tớnh ổn định của cỏc vựng đỏt ngập nước. Vựng đất ngập nước cũng là nơi phỏt triển nhiều loài thực vật cú giỏ trị kinh tế cao, cung cấp gỗ, củi, thức ăn cho tụm, cỏ, hoa phấn cho cỏc đàn ong mật. Cỏc vựng đất ngập nước là trung tõm đa dạng của nhiều hệ sinh thỏi ven biển và cỏc nhúm loài, nơi tồn giữ nhiều vốn gen quý. Đất ngập nước cũn là nơi duy trỡ mực nước ngầm cho những vựng nụng nghiệp

Chất lượng nước và trầm tớch biển bị ảnh hưởng ở những vựng gần cỏc nơi cú hoạt động kinh tế - xó hội.

- Đất ngập nước ven biển

Việt Nam cú nhiều vựng đất ngập nước rộng lớn với cỏc cỏnh rừng ngập mặn hoặc rừng Tràm, cỏc đầm phỏ ven biển, hồ, đầm lầy hay bói triều, bói than bựn, cỏc vựng cửa sụng chõu thổ,...

Đất ngập nước ven biển ở nước ta đang ở trong tỡnh trạng suy giảm cả về diện tớch, tài nguyờn, chất lượng mụi trường và đa dạng sinh học. Việc gia tăng nhanh diện tớch nuụi tụm khụng cú quy hoạch đó làm mất đi nhiều diện tớch đất ngập nước, làm mất cõn bằng sinh thỏi tự nhiờn của những vựng ven biển, gõy ụ nhiễm mụi trường.

Rừng ngập mặn bị suy giảm nghiờm trọng do chuyển sang sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thuỷ sản, quai đờ lấn biển, xúi lở bờ biển. Chỉ trong hai thập kỉ qua, hơn 200.000 ha rừng ngập mặn đó bị phỏ huỷ để nuụi tụm. Khu vực Gành Hào (Bạc Liờu) trong 27 năm (1964 - 1991) đó bị xúi lở mất khoảng 7000 ha, bỡnh quõn 259 ha/năm.

- Rạn san ụ

Hiện cú khoảng 1.122 km2 rạn san hụ phõn bố rộng kắhp từ Bắc vào Nam, tập trung ở khu vực ven biển miền Trung và vựng biển Hoàng Sa, Trường Sa. Khoảng 2000 loài sinh vật đỏy, cỏ và nhiều hải sản sống gắn bú với rạn san hụ. Độ phủ san hụ sống trờn rạn đang bị giảm dần theo thời gian, cú nhiều nơi độ phủ giảm hơn 30%. Rạn san hụ đang cú chiều hướng suy thoỏi mạnh, đặc biệt ở Hải Phũng - Quảng Ninh, Nha Trang, Cụn Đảo.

BẢNG 2.8. SỰ SUY GIẢM VỀ ĐỘ PHỦ SAN Hễ SỐNG TRấN RẠN Ở MỘT SỐ KHU VỰC CHỦ YẾU VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM

TT Vựng nghiờn cứu Số điểm

Phần trăm độ phủ san hụ bị suy giảm (%) Khoảng cỏch thời gian 1 Hạ Long - Cỏt Bà - - 7,1 1993 - 1998 2 Cự Lao Chàm 5 - 1,9 1994 - 2000 3 Vịnh Nha Trang 8 - 21,2 1994 - 2002 4 Cụn Đảo 8 - 32,3 1994 - 2002 5 Phỳ Quốc 5 - 3,3 1994 - 2002 Nguồn : Bộ Thuỷ sản, 2005 43

- Thảm cỏ biển

Ở Việt nam đó xỏc định được 14 loài cỏ biển, thuộc 4 họ, 9 chi. Thảm cỏ biển nước ta đó bị suy thoỏi rừ rệt nhất về diện tớch (năm 2003 mất 6.774,5 ha (63%) so với năm 1997), về đa dạng sinh học và giảm khả năng phục hồi tự nhiờn.

- Suy giảm nghề cỏ

Nguồn lợi hải sản giảm nhanh, từ 4,1 triệu tấn năm 1990 xuống cũn khoảng 3 triệu tấn, năm 2003 (giảm 25%). Năng suất đỏnh bắt cỏ giảm mạnh, từ 0,92 T/CV năm 1990 xuống cũn 0,35 T/CV năm 2002; những năm tiếp theo, năng suất này vẫn khụng tăng (2003 : 0,35 T/CV, năm 2004 : 0,36 T/CV). Tỉ lệ cỏc

loài cỏ cú giỏ trị kinh tế cao giảm rất lớn. Thay vào đú, thành phần cỏc loại cỏ tạp, cỏ kộm chất lượng ngày một tăng. Danh sỏch cỏc loài thuỷ hải sản cú nguy cơ tuyệt chủng tăng từ 15 loài, năm 1989 lờn 135 loài vào năm 1996. Kớch thước cỏ đỏnh cũng được giảm đi rừ rệt. Do khai thỏc quỏ mức ở vựng nước ven bờ (lưới mắt nhỏ, bằng chất độc, chất nổ, khụng đỳng thời vụ,...), nờn một số loài hải sản cú giỏ trị kinh tế bị suy giảm trầm trọng. Cú 37 loài cỏ biển, 5 loài tụm hựm, 27 loài nhuyễn thể và 3 loài động vật chõn đầu đó được đưa vào danh mục Sỏch Đỏ Việt Nam.

- Sự cố mụi trường

Cỏc sự cố mụi trường như tràn dầu, tràn hoỏ chất, tảo độc hại và thuỷ triều đỏ, ngộ độc hải sản, bóo và lũ lụt,... ngày càng gia tăng, gõy thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ con người và ụ nhiễm mụi trường.

- Hệ thống đảo ven biển

Nụng lõm nghiệp là ngành truyền thống trờn cỏc đảo, thu hỳt lực lượng lao động lớn nhất so với cỏc ngành khỏc. Trong đú, phần lớn tập trung vào nghề đỏnh bắt hải sản; nghề nuụi trồng chưa phỏt triển mạnh. Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp cú vị trớ khụng đỏng kể. Trong một vài năm trở lại đõy, ngành du lịch biển - đảo cú xu thế phỏt triển mạnh, đặc biệt ở cỏc trung tõm du lịch Quảng Ninh - Hải Phũng, Nha Trang, Kiờn Giang,...

Cỏc vấn đề nổi cộm về mụi trường ở cỏc đảo ven bờ hiện nay là : diện tớch rừng bị thu hẹp nhanh chúng; đất đai bị thoỏi hoỏ do bị rửa trụi và khai thỏc nụng nghiệp thiếu kĩ thuật; thiếu nước ngọt; nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn và nhiễm mặn; động vật hoang dó cú giỏ trị kinh tế ở hầu hết cỏc đảo bị giảm sỳt nhanh chúng, đặc biệt cỏc loài thỳ lớn (nai, hoẵng, hổ,..), nhiều loài cú nguy cơ diệt vong (13 loài thỳ, 13 loài chim,..). Trờn cỏc đảo

ễ 2.17

Hệ thống đảo ven biển Việt Nam hiện nay khoảng 70 đảo lớn nhỏ cú dõn sinh sống thường xuyờn với khoảng 175.000 người, mật độ trung bỡnh khoảng 100 người/km2; mật độ cao nhất ở đảo Lý Sơn, 1.700 người/km2.

cú dõn cư sinh sống, vấn đề rỏc thải và nước thải hiện chưa cú hướng khắc phục cú hiệu quả. Vựng ven đảo vịnh Hạ Long, nước biển bị ụ nhiễm Zn và cú biểu hiện ụ niễm Cu. Ven đảo vịnh Nha Trang, trong trầm tớch tầng mặt cũng cú biờu rhiện ụ nhiễm Cu, Zn và As,...

ễ nhiễm nước biển ven đảo đó ảnh hưởng mạnh đến mụi trường sinh thỏi ven đảo. Do nước biển bị ụ nhiễm và đỏnh bắt hỷ diệt, nhiều loài cú giỏ trị kinh tế như bào ngư, trai ngọc, ốc nún, tụm hựm,, hải sõ, rựa,... trước đõy phõn bố rộng rói ở đảo Cụ Tụ, Thanh Lõn, Bạch Long Vĩ, Hũn Mờ, Cồn Cỏ,... đến nay dường như đó cạn kiệt. Năng suất đỏnh bắt và giỏ trị hàng hoỏ của cỏ, mực ngày càng giảm sỳt.

c. Giải phỏp

- Về chớnh sỏch, phỏp luật

+ Thực hiện tốt cỏc cụng ước quốc tế về biển, đặc biệt thực hiện tốt một số chớnh sỏch và luật phỏp về bảo vệ mụi trường biển, thiết lập một hệ thống cỏc trạm quan trắc đặc điểm lý hoỏ học nước biển, bờ biển để cảnh bỏo sự ụ nhiễm biển (cỏc trạm Monitoring Station for Protecting seas).

+ Xõy dựng Chiến lược Phỏt triển Kinh tế Biển, trong đú, coi trọng quản lớ tài nguyờn và mụi trường biển theo hướng bền vững. Xõy dựng Phỏp lệnh Bảo vệ Mụi trường Biển.

- Nghiờn cứu khoa học cụng nghệ phục vụ bảo vệ mụi trường biển

+ Điều tra tổng thể về mụi trường biển để đỏnh giỏ và đưa ra cỏc biện phỏp bảo vệ và khai thỏc hợp lớ tài nguyờn biển.

+ Cần cú cỏc nghiờn cứu để dự bỏo, cảnh bỏo về mụi trường, đặc biệt là cỏc tai biến thiờn nhiờn (súng thần, nước dõng, lũ lụt, xúi lở), nhằm phục vụ sản xuất, khai thỏc tài nguyờn biển bền vững.

+ Nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ bảo vệ mụi trường biển, ứng cứu sự cố mụi trường trờn biển một cỏch hiệu quả.

- Giỏo dục và nõng cao nhận thức

+ Tuyờn truyền, giỏo dục sõu rộng, thường xuyờn tới mọi tầng lớp dõn cư về luật bảo vệ biển.

+ Đưa nội dung bảo vệ mụi trường biển vào chương trỡnh giỏo dục nhà trường, nõng cao nhận thức về mụi trường biển.

- Cụng tỏc quản lớ nhà nước

+ Hỡnh thành chớnh sỏch, luật phỏp, hệ thống tổ chức về quản lớ và bảo vệ mụi

trường biển.

+ Nghiờn cứu, hoàn thiện và ban hành cac tiờu chuẩn chất lượng nưcớ, trầm tớch và sinh học ven bờ, tổ chcứ phõn vựng quản lớ mụi trườg biển, đẩy mạnh cụng tỏc thẩm định bỏo cỏo đõnh giỏ tỏc động mụi trường đối với cỏc hoạt động liờn quan đến biển.

+ Tổ chức tốt cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lớ nghiờm cỏc vi phạm về bảo vệ mụi trường biển. Đặc biệt, phải ngăn chặn được cỏc hành vi khai thỏc, đỏnh bắt cỏc nguũn lợi thuỷ sản mang tớnh huỷ diệt, tàn phỏ mụi trường và cỏc hệ sinh thỏi biển.

+ Coi trọng cụng tỏc quản lớ cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn trờn biển. - Hợp tỏc quốc tế

+ Tham gia cỏc cụng ước liờn quan đến quản lớ mụi trườmg và tài nguyờn biển như : Cụng ước của Liờn hợp quốc về Luật Biển, Cụng ước về Bảo vệ Đa dạng sinh học, Cụng ước RAMSAR về bảo vệ đất ngập nước, Cụng ước cấm buụn bỏn cỏc loài quý hiếm, Cụng ước MARPOL về ụ nhiễm biển từ tàu, Cụng ước BASEL về kiểm soỏt qua biờn giới cỏc chất nguy hại và việc tiờu huỷ chỳng,.... và cỏc cụng ước khỏc của Tổ chức Biển Quốc tế (IMO).

+ Đẩy mạnh sự tham gia và lập kế hoạch thực hiện cỏc hiệp định, chương trỡnh hành động phự hợp với quốc tế và khu vực về khai thỏc, bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường biển. Tổ chức thực hiện Cụng ước về ụ nhiễm biển và đại dương, tạo cơ chế đối thoại dựa trờn quan điểm tụn trọng toàn vẹn lónh thổ và lợi ớch của cỏc quốc gia, thụng lệ quốc tế trong việc giải quyết cỏc vấn đề mụi trườmg xuyờn biờn giới liờn quan đến biển và cỏc vấn đề mụi trường khỏc.

Một phần của tài liệu GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG QUA MÔN ĐỊA LÝ (Trang 42 -46 )

×