Đất nụng nghiệp hiện cú 9.345.346 ha, chiếm khoảng 28,4% diện tớch tự nhiờn Diện

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 34 - 36)

chiếm khoảng 28,4% diện tớch tự nhiờn. Diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn đầu người năm 1940 đạt 0,27 ha, đến năm 1975 cũn 0,13 ha và đến năm 2001 chỉ cũn 0,12 ha; đõy là chỉ tiờu vào loại thấp nhất thế giới và chỉ bằng 1/10 bỡnh quõn toàn thế giới (thế giới đạt 1,2 ha/người).

- Đất lõm nghiệp cú 11.575.429 ha (chiếm 35,1%), đất chuyờn dựng 1.532.843 ha (chiếm 35,1%), đất chuyờn dựng 1.532.843 ha (chiếm 4,6%), đất ở là 443.178 ha (chiếm 1,8%), đất chưa sử dụng là 10.027.265 ha (chiếm 30,5%). Đất chưa sử dụng, chủ yếu là đất hoang hoỏ (đất trống đồi nỳi trọc).

HèNH 10. RỪNG BỊ PHÁ LÀM ĐẤT BỊ XểI MềN TRƠ SỎI ĐÁ

giảm nhiều loại sinh vật sống trong đất, cú ớch đối với con người. - Do cỏc hoạt động kinh tế - xó hội

+ Phương thức canh tỏc nương rẫy theo lối du canh vẫn tiếp diễn ở một số vựng nỳi. + Tỡnh trạng chặt, phỏ rừng, đốt rừng bừa bói để lấy đất sản xuất.

+ Việc ỏp dụng khoa học và cụng nghệ vào sản xuất cũn hạn chế. + Sức ộp tăng dõn số và tỡnh trạng đúi nghốo.

c. Giải phỏp

- Quản lý đất đai

+ Việt Nam đó thụng qua Luật đất đai (1987), trong đú ban hành những quy định, chế độ quản lý, sử dụng đất, chế độ khen thưởng và xử phạt.

+ Tổ chức chặt chẽ bộ mỏy quản lý nhà nước để quản lý, bảo vệ đất đai, nắm chắc số lượng và đặc biệt là chất lượng đất.

+ Chớnh sỏch quy hoạch vựng dõn cư, bảo vệ đất rừng, chống du canh, du cư.

+ Bảo tồn quỹ đất nụng nghiệp. Nhà nước cần phải cú chớnh sỏch quản lý chặt chẽ diện tớch đất nụng nghiệp, giảm đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất nụng nghiệp sang mục đớch sử dụng khỏc như hiện nay.

+ Chớnh sỏch khai hoang, phục hoỏ đất. Chống bỏ hoang đất, tăng cường khai hoang mở rộng diện tớch đất trồng, phục hoỏ sử dụng hết diện tớch đất trống, đồi trọc.

- Chống xúi mũn cho đất

+ Làm giảm độ dốc và chiều dài sườn dốc tự nhiờn của đất bằng cỏch làm bậc thang, mương, hoặc trồng cõy thành hàng theo bỡnh độ để chia dốc dài thành cỏc dốc ngắn hơn hoặc cỏc khoảnh bằng phẳng nối tiếp nhau.

+ Giữ rừng đầu nguồn và rừng ở cỏc chỏm nỳi, chỏm đồi. Trồng rừng và tăng tớnh đa dạng của thảm thực vật tại chỗ để hạn chế dũng chảy, tăng độ che phủ và gúp phần bổ sung chất mựn cho đất, đẩy nhanh tiến trỡnh tự phục hồi của đất song song với việc chống xúi mũn, rửa trụi của tự nhiờn.

- Khử mặn và chua phốn cho đất

+ Đất bị nhiễm mặn: Để rửa mặn, phải dựng nước ngọt, để nước lắng trong rồi mới xả đi.

+ Đất bị nhiễm phốn: Đất cú chứa muối phốn sulfat nhụm hoặc sắt nờn thường bị chua, độ pHKCl khoảng 3,5 đến 4. Cú thể cải tạo đất phốn bằng cỏch đào kờnh dẫn nước

ngọt vào rửa phốn kết hợp bún vụi và lõn. Ban đầu, sau rửa phốn cú thể trồng cỏc loại cõy cú khả năng chịu phốn như dứa, sau đú chuyển dần sang trồng cỏc loại cõy khỏc ớt chịu phốn hơn.

- Chống ụ nhiễm đất

+ Xử lý chất thải và cấm đổ cỏc chất thải bừa bói ra mụi trường xung quanh; + Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng phõn bún và thuốc hoỏ học trừ sõu;

+ Tăng cường sử dụng đất theo hướng sinh thỏi học như: chọn lọc cõy trồng và vật nuụi phự hợp với loại đất thụng qua sử dụng đất một cỏch khoa học để cải tạo đất. Vớ dụ: vừa khai hoang lấn biển xong, đất cũn mặn, ban đầu cú thể trồng cúi vài năm; khi đất giảm mặn cú thể chuyển sang trồng cỏc giống lỳa chịu mặn, tiếp tục rửa mặn, cho đến khi đất hết mặn thỡ chuyển sang trồng cỏc giống lỳa mới.

- Nõng cao nhận thức về bảo vệ đất

+ Tăng cường cụng tỏc phổ biến kiến thức khoa học thổ nhưỡng, khoa học nụng nghiệp cho mọi người:

+ Giỏo dục ý thức và tinh thần tự giỏc, trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường núi chung và đặc biệt là bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyờn đất.

3. ễ nhiễm nước ngọt

a. Tài nguyờn nước

Việt Nam là nước cú nguồn tài nguyờn nước khỏ dồi dào, lượng nước bỡnh quõn đầu người đạt tới 17 000m3/năm, gấp khoảng 3 lần so với lượng nước bỡnh quõn đầu người trờn thế giới. Tuy nhiờn, hệ số khai thỏc chỉ mới đạt khoảng vài % tổng lượng nước tự nhiờn, tập trung vào lượng nước ở cỏc con sụng chớnh, chủ yếu để phục vụ nụng nghiệp.

Chế độ nước của Việt Nam cú những nột riờng của vựng nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bỡnh năm khoảng 1800 - 2000mm. Hệ thống sụng ngũi nước ta dày đặc với 3260 con sụng cú chiều dài lớn hơn 10 km. Trong số đú, cú 8 con sụng cú diện tớch lưu vực lớn hơn 10.000 km2. Lượng mưa lớn cựng với hệ thống sụng ngũi dày đặc đó làm cho tài nguyờn nước mặt của nước ta phong

ễ 2.9. NƯỚC TRấN TRÁI ĐẤT

Một phần của tài liệu Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường qua môn Địa lý (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w