Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế bệnh viện y học cổ truyền tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 49 - 54)

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3 thì biến đó đạt yêu cầu và Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 thì thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994).

4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo Bản chất công việc

Thang đo Bản chất công việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,717 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Bản chất công việc khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,717. Vì vậy, thang đo Bản chất công việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.2: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Bản chất công việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Bản chất công việc”: Cronbach’s Alpha = 0,717

BC1 10,90 1,775 0,465 0,677

BC2 10,88 1,847 0,471 0,674

BC3 10,91 1,663 0,521 0,644

BC4 10,86 1,616 0,560 0,619

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường làm việc

Thang đo Môi trường làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,683 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Môi trường làm việc khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,683. Vì vậy, thang đo Môi trường làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Môi trường làm việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Môi trường làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,683

MT1 10,80 1,632 0,435 0,637

MT2 10,74 1,593 0,481 0,608

MT3 10,74 1,584 0,455 0,625

MT4 10,73 1,503 0,492 0,600

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Lãnh đạo

Thang đo Lãnh đạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,702 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Lãnh đạo khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng

lớn hơn 0,702. Vì vậy, thang đo Môi trường làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Lãnh đạo”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Lãnh đạo”: Cronbach’s Alpha = 0,702

LD1 14,51 2,371 0,520 0,628

LD2 14,42 2,341 0,435 0,665

LD3 14,48 2,443 0,442 0,659

LD4 14,35 2,577 0,433 0,664

LD5 14,45 2,345 0,467 0,649

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo Đồng nghiệp

Thang đo Đồng nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,788 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Đồng nghiệp khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,788. Vì vậy, thang đo Môi trường làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Đồng nghiệp”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Đồng nghiệp”: Cronbach’s Alpha = 0,788

DN1 11,14 1,951 0,520 0,771

DN2 11,18 1,684 0,611 0,728

DN3 11,11 1,713 0,607 0,730

DN4 11,21 1,714 0,648 0,709

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự công nhận

Thang đo Sự công nhận có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,790 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Sự công

nhận khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,790. Vì vậy, thang đo Sự công nhận làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Sự công nhận”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Sự công nhận”: Cronbach’s Alpha = 0,790

CN1 7,38 0,860 0,624 0,722

CN2 7,39 0,839 0,669 0,672

CN3 7,37 0,941 0,601 0,746

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo Thu nhập và phúc lợi

Thang đo Thu nhập và phúc lợi có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,767 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Thu nhập và phúc lợi khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,767. Vì vậy, thang đo Thu nhập và phúc lợi làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Thu nhập và phúc lợi”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”: Cronbach’s Alpha = 0,767

TN1 11,10 1,883 0,539 0,726

TN2 11,03 1,825 0,545 0,722

TN3 11,27 1,769 0,573 0,707

TN4 11,07 1,618 0,613 0,686

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,654 và hệ

số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang

đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,654. Vì vậy, thang đo Cơ hội đào tạo và

thăng tiến đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến”: Cronbach’s Alpha = 0,654

DT1 10,81 1,628 0,431 0,588

DT2 10,82 1,501 0,521 0,526

DT3 10,92 1,736 0,380 0,621

DT4 10,80 1,440 0,419 0,605

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả) 4.2.2.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo Động lực làm việc

Thang đo Động lực làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,666 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đo lường đều > 0,3. Ngoài ra, thang đo Đồng nghiệp khi loại bất kì biến quan sát nào thì đều không làm cho hệ số Cronbach’s Alpha tăng lớn hơn 0,666. Vì vậy, thang đo Động lực làm việc làm việc đạt yêu cầu và tất cả các biến đều được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo “Động lực làm việc”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến Thang đo “Động lực làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,666

DL1 11,24 1,356 0,454 0,595

DL2 11,13 1,356 0,415 0,622

DL3 11,30 1,300 0,457 0,593

Như vậy, tất cả 32 biến quan sát đều đạt đủ độ tin cậy và không có biến quan sát nào bị loại ra sau quá trình phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và sẽ dùng để phân tích nhân tố khám phá EFA.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tổ ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên y tế bệnh viện y học cổ truyền tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 49 - 54)