6. Cấu trúc đề tài
2.3.2.2. Thang đo sử dụng
Để làm rõ các khái niệm đãđề cập trong mô hình nghiên cứu và đo lường mức độ ảnh hưởng của khái niệm được xác định là có quan hệ nhân quả trong mô hình, nhómđã tiến hành đo lường “Các yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch nội địa đến biển Lăng Cô- Tỉnh Thừa Thiên Huế” khái niệm bao gồm: “hình ảnh điểm đến”; “mối quan ngại về môi trường”; “gia đình và bạn bè”; “kiến thức
vật địa phương.v.v.)
Tự thể hiện (H6)
TH1 Tôi lựa chọn Lăng Cô vì tôi muốn tăng thêm vốn kiến thức, trải nghiệm
R.Mutinda & M.Mayaka
(2012) Likert5 TH2 Tôi muốn là người trải nghiệm đầu tiên trong số bạn bè
của mình
TH3 Tôi đến Lăng Cô để được giống bạn bè/ người thân/ đồngnghiệp
Quyết định
QD1 Tôi lựa chọn du lịch Lăng Cô vì Lăng Cô là một điểm đếnhấp dẫn R.Mutinda& M.Mayaka (2012) và Trần Thị Kim Thoa (2015) Likert 5 QD2 Tôi lựa chọn Lăng Cô là điểm đến du lịch vì phù hợp với
khả năng chi trả
QD3 Tôi lựa chọn Lăng Cô là điểm đến du lịch vì Lăng Cô đemlại sự an toàn/ an tâm QD4 Tôi sẽ quay trở lại Lăng Cô khi có cơ hội để trải nghiệmthêm một lần nữa QD5 Tôi sẽ giới thiệu Lăng Cô cho bạn bè/ người thân/ đồng
và trải nghiệm”; “giải trí và thư giãn”; “tự thể hiện” với tư cách là biến độc lập của mô hình và khái niệm “quyết định” với tư cách là biến phụ thuộc. Thang đo cho những khái niệm này được tiếp nhận từ nghiên cứu của R.Mutinda và M.Mayaka về “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách du lịch trong nước đối với trường hợp điểm đến Nairobi, Kenya” và được điều chỉnh bởi nhóm nghiên cứu cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu và đối tượng khảo sát.
Sử dụng thang đo likert 5 mức độ để đánh giá mức độ ảnh hưởng : +Rất không đồng ý
+Không đồng ý
+Trung lập/Bình thường +Đồng ý
+Rất đồng ý
Sử dụng Thang đo định danh (Nominal Scale) với các biến định tính như: Giới tính, thu nhập, độ tuổi,..