2.4.1. Các nƣớc trên thế giới.
Nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp quản lý cảng cá đã đƣợc nhiều nƣớc có nghề cá phát triển thực hiện nhƣ; Nhật Bản, Hàn Quốc. Nhiệm vụ quản lý cảng cá của các nƣớc có nghề cá phát triển đƣợc gắn chặt với nhiệm vụ quản lý tàu thuyền, chống đánh bắt bất hợp pháp, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền khai thác hải sản trƣớc khi rời bến cũng nhƣ thúc đẩy kinh doanh buôn bán hàng thuỷ sản. Quản lý cảng cá ở Nhật Bản đƣợc gắn với nhiệm vụ xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ, bán đấu giá các sản phẩm thuỷ sản nhằm hạn chế đến mức tối đa thiệt thòi của ngƣời bán cá và đồng thời tăng giá trị của các sản phẩm hải sản khai thác. Cảng cá không chỉ là cơ sở cho các hoạt động sản xuất
quan trọng nhƣ là một cơ sở cho xã hội làng chài. Nhật Bản có 2.620 cảng cá, Sở cảng cá là cơ quan đảm bảo cho sự an toàn của ngƣời tham gia vào hoạt động của cảng và làm nhiệm vụ bảo tồn các loài thủy sản hoang dã quý hiếm, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Các nghiên cứu về cảng cá của Nhật Bản đã giúp chính phủ Nhật đƣa ra đƣợc những biện pháp quản lý cảng cá phù hợp nhƣ: Sở cảng cá có nhiệm vụ quản lý các doanh nghiệp đánh bắt cá chuẩn bị kế hoạch cảng, đây cũng là cơ quan phụ trách các chính sách về các cảng cá, chuẩn bị phƣơng tiện cho cảng cá, lập kế hoạch bảo dƣỡng thích hợp, quản lý và quảng bá bảo vệ môi trƣờng (Kagoshima university, 2002. Fishing ports in Japan).
FAO năm 2010 đã xây dựng tài liệu về kế hoạch xây dựng và quản lý cảng cá . Trong đó, đƣa ra một kế hoạch chi tiết về xây dƣng dựng và quản lý cảng cá, từ việc lựa chọn địa điểm xây dựng cảng cho đến kế hoạch đầu tƣ xây dựng và quản lý cảng cá. Phầm quản lý cảng cá, tác giả đã đƣa ra các biện pháp quản lý cụ thể đối với công tác quản lý nhân sƣ, quản lý chất lƣợng hải sản, vệ sinh an toàn thực phẩm và kế hoạch quản lý hoạt đông cảng cá, quản lý tàu thuyền và ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng (Sciortino. 2010. Fishing habor planning contruction and management. FAO).
Luận án “Các vấn đề và giải pháp của Logistic trong ngành công nghiệp thủy sản biển (JIANG Yi-Min, 2010), Luận án cho biết một cách ngắn gọn về các đặc điểm hậu cần nghề cá biển: thứ nhất nó dễ bị ảnh hƣởng bởi điều kiện tự nhiên; Thứ hai, hậu cần thủy sản có tài sản chuyên dụng mạnh; Thứ ba, thị trƣờng thủy sản có sự không chắc chắn tƣơng đối lớn; Thứ tƣ, nó đòi hỏi công nghệ hậu cần cao hơn; Thứ năm, rất khó để thực hiện quản lý chuỗi cung ứng. Sau đó luận án phân tích các vấn đề trong ngành thủy sản biển: vấn đề đầu tiên là hệ thống tiêu chuẩn hoá chƣa hoàn hảo của ngành hậu cần thủy sản; Thứ hai là sự phát triển lạc hậu trong kho lạnh của các nghề cá biển; Thứ ba là mức độ dựa trên thông tin thấp của hệ thống hậu cần nghề cá biển; Thứ tƣ là mức thấp của các dịch vụ giá trị gia tăng; Vấn đề thứ năm là những ngƣời tham gia chƣa trƣởng thành trong hậu cần. Để giải quyết những vấn đề này, luận án này đề xuất một
số biện pháp đối phó để phát triển logistics trong ngành thủy sản biển: trƣớc hết là để xây dựng các hình thức tổ chức hậu cần khác nhau; Thứ hai, để dần dần nhận ra sự hội nhập của các chức năng hậu cần và hiệu suất; Thứ ba, để tăng cƣờng xây dựng thông tin của hậu cần nghề cá biển; Cuối cùng, để củng cố vai trò của chính phủ trong việc phát triển ngành công nghiệp hậu cần của thủy sản (Jiang Yi-Min. (2010): Problems and Countermeasures of Logistic in the Marine Fisheries Industry).
2.4.2. Trong nƣớc.
Các nghiên cứu về cảng cá phục vụ cho quản lý và phát triển cảng cá ở Việt Nam chƣa đƣợc thực hiện. Tài liệu về quản lý cảng của các cảng cá Cát Bà, Cửa Hội, Xuân Phổ, Sông Gianh, Thuận Phƣớc, Phan Thiết, Côn Đảo, Cà Mau, Tắc Cậu và Trần Đề đƣợc các phát hành bởi ngân hàng Á Châu chỉ là cẩm nang cho quản lý cảng cá và chƣa phù hơp với điều kiện thực tế của các cảng cá nhỏ của Việt Nam.
Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2020 đƣa ra chính sách và chiến lƣợc hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển ngành thủy sản cũng có đề cập đến việc tăng cƣờng cho công tác lập kế hoạch cho các cơ sở hậu cần hạ tầng cơ bản cho nghề cá trong đó có chiến lƣợc hoạt động quản lý và vận hành cảng nhƣng cũng chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp cụ thể cũng nhƣ mô hình quản lý cảng cá có tính khả thi, phù hợp với thực tế nghề cá Việt Nam (Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020).
Báo cáo tham luận tại Hội thảo toàn quốc về khai thác chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá năm 2005 của Kỹ sƣ Lâm Hồng Thanh về quản lý cảng cá ở Việt Nam và kinh nghiệm quản lý cảng cá Cát Lở đã phân tích và đƣa ra đƣợc các yếu kém của cơ sở hạ tầng cảng cá Việt Nam và nêu bật đƣợc sự yếu kém trong quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động của cảng cá. Tuy nhiên, báo cáo chƣa đƣa ra đƣợc các đánh giá chi tiết về hiệu quả hoạt động của cảng cá.
Đề tài thạc sĩ “ Đánh giá hiệu quả hoạt động của Cảng cá Bạch Lạng-Tỉnh Thanh Hóa” năm 2011 của tác giả Trần Văn Phúc. Nghiên cứu các vấn đề liên quan cơ sở hạ tầng nghề cá phục vụ cho khai thác hải sản, vùng neo đậu tàu cá của các Cảng cá, an toàn sản xuất cho tàu thuyền tham gia hoạt động thủy sản. Tác giả Trần Văn Phúc đã dung phƣơng pháp thống kê mô tả để đánh giá hoạt động của cảng cá Bạch Lạng, từ đó đề xuất một số giải pháp cho cơ quan quản lý, cho Chính Phủ mà chƣa nêu đƣợc chất lƣợng dịch vụ hậu cần nghề cá.
Đề tài thạc sĩ “ Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá của Thành Phố Đà Nẵng” năm 2015 của tác giả Trần Thị Kiệm. Nghiên cứu liên quan đến dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng bao gồm các lĩnh vực: Các hoạt động dịch vụ tại các cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão; Dịch vụ đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, Dịch vụ cung cấp xăng dầu, nƣớc đá phục vụ cho khai thác hải sản; Các hoạt động dịch vụ thu mua hải sản của các tàu thuyền đánh bắt. Tác giả Trần Thị Kiệm đƣa ra các kiến nghị, giải pháp có tính gợi ý để giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá - một lĩnh vực đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm nghề cá của khu vực.
Đề tài thạc sĩ “Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ cảng biển và sự thỏa mãn, hài lòng của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh”. Theo kết quả nghiên cứu này có bằng chứng cho thấy chất lƣợng dịch vụ cảng biển thƣơng mại tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 3 thành phần, đó là (1) năng lực quản lý, phục vụ đƣợc đo lƣờng bằng 13 biến quan sát, (2) quá trình phục vụ đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan sát, (3) nguồn lực đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát. Tuy nhiên, chỉ có hai thành phần (năng lực quản lý, phục vụ; nguồn lực) là có mối quan hệ tuyến tính, có ý nghĩa giải thích sự hài lòng, thỏa mãn của khách hàng. Ý nghĩa của kết quả này là tuy chất lƣợng dịch vụ đƣợc đánh giá bởi ba thành phần, nhƣng hiện tại ở thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh thì việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng chủ yếu dựa vào năng lực quản lý, phục vụ và nguồn lực.
Tóm lại các nghiên cứu đánh giá về cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá của Việt Nam chƣa đi sâu đánh giá hiện trạng của cảng cá và chƣa đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý cảng cá phù hợp với điều kiện thực tế cũng nhƣ phong tục tập quán và văn hóa từng vùng miền của Việt Nam. Đến nay cũng chƣa có đề tài khoa học nào nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá ở khu vực Miền nam. Vì vậy, cần có thêm các nghiên cứu sâu về lĩnh vực cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá để xây dựng chính sách thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực này, đƣa cảng cá trở thành một thành tố quan trọng, là tiền đề cho mục tiêu phát triển, khai thác hải sản bền vững và hiện đại hóa nghề cá Việt Nam.
2.5. Mô hình nghiên cứu đề nghị
Căn cứ vào điều kiện thực tế và các nghiên cứu tham khảo, từ mô hình đánh giá chất lƣợng dịch vụ cảng thƣơng mại tại Úc của Thái Văn Vinh & Devinder Grewal (2005), nghiên cứu này có điều chỉnh mô hình trên để phù hợp hơn với các khách hàng của Cảng cá Cát Lở Vũng Tàu. Mô hình lý thuyết nghiên cứu mô hình hóa dƣới dạng sau:
2.6. Giả thiết trong nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng Thang đo chất lƣợng dịch vụ Cảng cá gồm sáu thành phần : (1) Nguồn lực, (2) năng lực phục vụ, (3) quá trình phục vụ, (4) năng lực quản lý, (5) hình ảnh và thƣơng hiệu, (6) trách nhiệm xã hội (Thái Văn Vinh & Devinder Grewal (2005)). Giả thiết trong nghiên cứu này là:
H1: Nguồn lực có tác động cùng chiều (+) đối với Sự hài lòng.
H2: Năng lực phục vụ có tác động cùng chiều (+) đối với Sự hài lòng.
H3: Quá trình phục vụ có tác động cùng chiều (+) đối với Sự hài lòng.
H4: Năng lực quản lý có tác động cùng chiều (+) đối với Sự hài lòng.
H5: Hình ảnh/ uy tín có tác động cùng chiều (+) đối với Sự hài lòng.
Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng 2 đã giới thiệu các cơ sở lý luận về chất lƣợng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng của khách hàng. Trên cơ sở lý thuyết đó, nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng khách hàng khi sử dụng dịch vụ hậu cần nghề cá tại Cảng cá Cát Lở Vũng Tàu. Yếu tố đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ hậu cần nghề cá bao gồm: (1)Nguồn lực, (2) năng lực phục vụ, (3) quá trình phục vụ, (4) năng lực quản lý, (5) hình ảnh và thƣơng hiệu, (6) trách nhiệm xã hội.
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng phỏng vấn; (2) nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu khảo sát, cũng nhƣ ƣớc lƣợng và kiểm định các mô hình.
Bƣớc 1: Điều chỉnh thang đo
Dựa trên cơ sở lý thuyết đƣợc đề cập, nghiên cứu đƣa ra các thang đo để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Tuy nhiên, thang đo cần đƣợc điều chỉnh để cho phù hợp tại không gian nghiên cứu. Phƣơng pháp này chủ yếu tham khảo ý kiến của chuyên gia để điều chỉnh bảng câu hỏi sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
Bƣớc 2: Nghiên cứu chính thức
Thang đo đƣợc nghiên cứu định lƣợng để đánh giá hệ số tin cậy Cronbach's alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA. Hệ số Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng để loại các biến không phù hợp. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan với biến tổng (item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo là có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994). Tiếp theo, phƣơng pháp EFA đƣợc sử dụng với các biến quan sát có trọng số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại bỏ. Phƣơng pháp trích hệ số đƣợc sử dụng là principle components với phép quay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue bằng 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.
Bƣớc 3: Phân tích hồi quy tuyến tính
Đƣợc sử dụng để mô hình hoá mối quan hệ nhân quả giữa các biến, trong đó một biến gọi là biến phụ thuộc (hay biến đƣợc giải thích) và các biến kia là các biến độc lập (hay biến giải thích). Cần thực hiện 5 kiểm định sau :
- Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy : Mục đích của kiểm định xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không. Khi
(sig.<=0,05). Ta kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
- Mức độ phù hợp mô hình.
Mục tiêu của kiểm định này nhằm xác định xem có mối quan hệ tuyến tính giữa cá biến độc lập và phụ thuộc hay không. Mô hình đƣợc coi là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác không. Phân tích phƣơng sai ANOVA đƣợc sử dụng để kiểm định với mức ý nghỉa đảm bảo độ tin cây ít nhất 95% ( sig.<=0,05) ta chấp nhận giả thiết H1 và mô hình đƣợc xem là phù hợp.
- Hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Hiện tƣợng đa cộng tuyến là hiện tƣợng các biến độc lập có quan hệ gần nhƣ tuyến tính. Việc bỏ qua hiện tƣợng này làm các sai số chuẩn cao hơn, giá trị thống kê thấp hơn và có thể không có ý nghĩa. Để kiểm tra hiện tƣợng này, ta sử dụng thƣớc đo phóng đại phƣơng sai ( VIF). Điều kiện VIF<10 để không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.
- Hiện tƣợng tƣ tƣơng quan
Khi có hiện tƣợng tƣ tƣơng quan thì các phần dƣ số chuẩn ƣớc lƣợng sẽ khác phần dƣ số thực. Trong thống kế học, trị số Durbin-Watson đƣợc sử dụng đẻ kiểm tra xem có hiện tƣợng tƣ tƣơng quan hay không trong phần dƣ của một phân tích hồi quy. Khi trị số Durbin-Watson4 lớn hơn dU và nhỏ hơn 4-dL, kết luận không có hiện tƣợng tƣ tƣơng quan trong phần dƣ của mô hình hồi quy tuyến tính.
- Hiện tƣợng phƣơng sai của phần dƣ thay đổi.
Phƣơng sai phần dƣ thay đổi là hiện tƣợng các giá trị phần dƣ có phân phối không giống nhau và giá trị phƣơng sai không nhƣ nhau. Để kiểm tra hiện tƣơng này ta sử dụng kiểm định Spearman.
Bƣớc 4 : Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics): Sử dụng để xử lý các dữ liệu và thông tin thu thập đƣợc nhằm đảm bảo tính chính xác và từ đó, có thể đƣa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.
3.2. Thiết kế nghiên cứu
Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 giai đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ dựa trên các thông tin thứ cấp từ các nghiên cứu có liên quan và dùng phƣơng pháp chuyên gia, đóng vai để xác định các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu từ đó xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng cách khảo sát trực tiếp 350 du khách sau đó dùng các phần mềm thống kê để phân tích kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu.
3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ
Mục đích của nghiên cứu nhằm phát hiện những yếu tố có tác động đến chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ sự hài lòng của khách hàng, để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc thù tại Cảng cá Cát Lở Vũng tàu. Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành bằng cách thảo luận với chuyên gia về thủy sản để xây dựng đƣa ra thang đo nháp, đề cƣơng thảo luận đƣợc chuẩn bị trƣớc. Bƣớc tiếp theo thực hiện phỏng vấn khoảng 5 khách hàng theo cách lấy cỡ mẫu thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót các bảng câu