B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1.2.1. Kinh nghiệm quảnlý rủi ro tín dụng của Ngđn hăng Citibank (Mỹ )
Đểquản lý rủi ro tín dụng, Citibank đê có những biện phâp sau:
Thứnhất, Citibank có sự phđn định rõ chức năng câc ban trong cơ cấu tổchức
có liín quan đến quy trình tín dụng:
- Ban lênh đạo: Đđy lă bộ phận có quyền quyết định cao nhất của Citibank. Ban lênh đạo phđn bổ nguồn vốn, điều hănh hoạt động của cả Ngđn hăng, đề ra những mục tiíu chiến lược vă câc quy định chung sử dụng trong toăn Ngđn hăng; kiểm tra lại quyết định cấp tín dụng của câc cân bộ tín dụng nếu thấy nghi ngờ có khả năng gđy ra thiệt hại vềvật chất, hoặcảnh hưởng tới uy tín của Ngđn hăng.
- Ban hoạch định chính sâch tín dụng: Ban năy phải chịu trâch nhiệm trong việc duy trì một hình thức quản lý rủi ro tín dụng hoăn chỉnh, có hiệu quả; tham gia văo việc lập kếhoạch đầu tư giân tiếp, dự đoân những tổn thất tín dụng; thiết lập câc chính sâch vă câc tiíu chuẩn tín dụng phù hợp với Luật, với quy định chung của Ngđn hăng, xem xĩt vă chỉnh sửa chính sâch tín dụng nếu xĩt thấy chúng có thểgđy ra rủi ro bất thường; xem xĩt trao quyền cấp tín dụng cho những cân bộ có đủ năng lực; lập câc bâo câo về đầu tư giân tiếp; tập trung đânh giâ chất lượng câc thông tin rủi ro, tiến trình xửlý rủi
ro đối với tất cả câc trường hợp quâ hạn mức tín dụng cho phĩp.
- Ban quản trị hạn mức tín dụng: Những người quản trị hạn mức tín dụng có nhiệm vụ điều hănh vă phât triển câc kế hoạch kinh doanh, xem xĩt vă thông qua câc khoản tín dụng, chịu trâch nhiệm về chất lượng của khoản tín dụng đó. Những
người quản trị hạn mức tín dụng còn có trâch nhiệm phât triển chiến lược kinh doanh, xĩt vă duyệt cho vay câc chương trình tín dụng, quản trị đầu tư giân tiếp vă kiểm tra chất lượng, sửa chữa câc thiếu sót khi cần.
- Ban đânh giâ rủi ro kinh doanh: Nhđn viín của Ban năy ít nhất phải có 10
năm lămviệc vềnghiệp vụtín dụng vă luđn phiín nhau lăm trong Ban theo yíu cầu phât triển nghiệp vụ. Ban năy thực hiện việc đânh giâ tình hình kinh doanh của câc
đơn vị vă cung cấp thông tin rủi ro trong đầu tư giân tiếp; đânh giâ độc lập về câc hoạt động tín dụng, vềcâc chính sâch, sựthi hănh vă câc thủ tục trong quản trị tín dụng, phối hợp hoạt động với giâm sât viín vă kiểm toân viín độc lập.
Thứ hai, Citibank thực hiện đânh giâ độ tin cậy của người đi vay: việc đânh giâ độtin cậy của người đi vay tập trung văo những điểm chủyếu theo truyền thống
“Tín dụng 5 chữC” như sau:
- Character of management: Năng lực quản trịcủa người vay;
- Financial capacity of the venture: Năng lực tăi chính của người vay; - Collateral security: Thếchấp đảm bảo khoản vay;
- Condition of the industry: Lĩnh vực mă người vay hoạt động; - Condition of terms: Câc điều khoản vă điều kiện tín dụng.
Thứba, Citibank có sựphđn biệt giữa quyền cấp tín dụng vă quyền phí duyệt: - Quyền cấp tín dụng đượcủy nhiệm cho cân bộtín dụng dựa trín năng lực vă
tư câch, kỹ năng vă kinh nghiệm nghề nghiệp, trìnhđộ học vấn vă đăo tạo của nhđn viín, chứkhông dựa văo chức vụcủa câ nhđn đó trong Ngđn hăng.
- Quyền phí duyệt: Ở Citibank, việc cấp tín dụng không do một người quyết
định, mă được quyết định bởi 3 cân bộ tín dụng, những người chịu trâch nhiệm về
cho vay vă phải thông qua câc chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riíng lẻ.
Thứ tư, Citibank xđy dựng mô hình tổ chức quản lý rủi ro theo mô hình tập trung. Hoạt động quản lý rủi rođược tập trung tại Hội sở chính vă chia thănh 3 bộ
phận chức năng: Bộphận tâc nghiệp, bộphận quản lý rủi ro, bộphận quản trị nợ.
1.1.2.2. Kinh nghiệm quảnlý rủi rotín dụng của Ngđn hăng ANZ (Australia)
ANZ lă một trong những Ngđn hăng hăng đầu của Úc, với tăi sản trị giâ 507 tỷ USD văo năm 2009 vă có hơn 30.000 nhđn viín trín khắp câc chđu lục. Đặc điểm công tâc quản lý rủi ro tín dụng của ANZ như sau:
- Đo lường rủi ro định lượng
Do đê xđy dựng được hệthống dữ liệu tích hợp, tập trung nín ANZ có thể âp dụng mô hìnhđo lường tín dụng nội bộvă mô hình RAROC.
+ Mô hìnhđo lường tín dụng nội bộ: ANZ âp dụng mô hình năy theo quy trình
chung theo quy định của Basel II. Tuy nhiín, ANZ đânh giâ tiíu chí xâc suất không trả được nợ như lă một tiíu chí chủchốt để xem mức độtin cậy của người vay trong quâ trình xếp hạng khâch hăng. Hệthống xếp hạng tín dụng của ANZ được thiết kế
tham khảo tổchức đânh giâ mức tín nhiệm Standard & Poor, vă tuđn thủcâc quy tắc nghiím ngặt của Basel II.
+ Mô hình Raroc: Ngđn hăng ANZ âp dụng phương phâp Raroc vă xem đđy lă phương phâp tính hiệu quả khoản vay. Theo ANZ, phương phâp Raroc đảm bảo rằng một khoản vay chỉ được thông qua khi vă chỉkhi khoản vay đem lại giâ trị cho cổ đông. Nếu RAROC của khoản vay thấp hơn ROE thì khoản vay sẽ từ chối, tuy nhiín nếu lớn hơn sẽ được thông qua.
- Tổchức quản lý rủi ro tập trung
ANZ đo lường rủi ro theo mô hình tổ chức quản lý rủi ro tập trung. Thứ nhất, mọi quyết định vềchiến lược quản lý rủi ro của ANZ tập trung ởHội đồng quản trị. Thứhai,để đảm bảo quyết định tín dụng được chặt chẽvă rõ răng, cấu trúc của hoạt
động quản lý rủi ro ở ANZ chia lăm 3 bộ phận: Bộ phận kinh doanh vă quan hệ
khâch hăng (Business unit), Bộ phận Quản lý rủi ro (Relative Credit group), Bộ
phận quản trị nợ (Debt Department). Thứ ba, đối với câc khoản vay lớn thì quyết
định cuối cùng được đưa ra bởiỦy ban quản lý rủi ro vă hội đồng quản lý rủi ro.
- Kiểm soât rủi ro tín dụng kĩp
ANZ hoạt động trong một thị trường tăi chính phât triển qua nhiều thập kỉ, do
đó toăn bộ hoạt động tín dụng của Ngđn hăng đều được giâm sât chặt chẽ qua câc cổ đông vă thị trường. Điều năy góp phần lăm tăng tính minh bạch vă công khai về
thông tin của ANZ.
Ngoăi ra, ANZ còn chú trọng xđy dựng một hệthống kiểm soât tín dụng nội bộ toăn diện trong đó có: (i) Hệthống cảnh bâo câc dấu hiệu bất thường của câc khoản tín dụng được nghiín cứu vă đi văo hoạt động để có thể khấc phục kịp thời trânh tổn thất xảy ra; (ii) Hoạt động "kiểm tra thử khủng hoảng" được thực hiện định kỳ hoặc tại những thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn để lượng hóa rủi ro chính xâc trong từng thời kỳ vă có biện phâp phòng chống, dự phòng rủi rọ, chính sâch giâ phù hợp; (iii) Hoạt động kiểm toân nội bộ với phương thức kiểm tra bất ngờ đang được duy trì một câch rất hiệu quả đảm bảo tính tuđn thủ
tuyệt đối trong hệthống.
1.1.2.3 Kinh nghiệm quảnlý rủi rotín dụng của Ngđn hăng ING (Hă Lan)
ING bank lă một trong số câc Ngđn hăng hăng đầu chđu Đu đạt được nhiều thănh công trong công tâc quản lý rủi ro tín dụng. Mô hình mă Ngđn hăng âp dụng có nhiều điểm ưu việt:
- Về cơ cấu bộ mây: Hệ thống quản lý rủi ro tại Ngđn hăng được tâch bạch hoăn toăn với bộ phận kinh doanh vă khâch hăng, được bâo câo trực tiếp lín lênh
đạo cao nhất. Cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng gồm ba bộ phận: Bộ phận chính sâch, Bộphận quản lý rủi ro vă Bộphận xđy dựng mô hình tính toân lượng hóa rủi ro.
- Vềthẩm quyền quản lý rủi ro: Ý kiến của bộphận quản lý rủi ro tín dụng lă yíu cầu bắt buộc của câc quyết định tín dụng. Ngđn hăng có xu hướng âp dụng hình thức cấp hạn mức tín dụng trín cơ sở đề xuất của bộ phận kinh doanh/ khâch hăng, bộphận rủi ro sẽlập bâo câo đềxuất đânh giâ độc lập đềnghị duyệt một hạn
mức tín dụng phù hợp cho từng khâch hăng trong một thời hạn thường lă một năm
vă bộphận kinh doanh/ khâch hăng được sửdụng hạn mức đó. Câc khoản tín dụng
vượt hạn mức năy hoặc câc khâch hăng chưa có hạn mức thìđều phải qua bộphận quản lý rủi ro.
Bộ phận quản lý rủi ro cònđược tham gia văo Hội đồng tín dụng. Câc Ngđn
hăng đều quy định mọi cấp hội đồng tư vấn tín dụng phải có thănh viín từbộphận rủi ro vă câc thănh viín phải chiếm một nửa sốthănh viín của hội đồng năy.
- Hệ thống Giới hạn tín dụng: Có nhiều loại giới hạn được sử dụng, với mỗi khâch hăng, Ngđn hăng âp dụng một giới hạn rủi ro tổng thể. Dưới mức rủi ro tổng thểnăy có hạn mức chia theo loại sản phẩm hoặc giao dịch cho vay, bảo lênh, phât
hănh thư tín dụng... Để đảm bảo quản lý tổng thểvă linh hoạt, việc xđy dựng giới hạn năy tuđn theo nguyín tắc: “Mọi giới hạn giao dịch đều không vượt quâ giới hạn tổng
nhưng tổng câc giới hạn sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tổng thể”.
1.2. Băi học đối với hệthống Ngđn hăng ngoại thương Việt Nam nói chung vă Ngđn hăng thuơng mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhânh CN Huế nói riíng
Công việc quản lý rủi ro tín dụng ngăy căng trở nín cần thiết đối với câc NHTM trong quâ trình hội nhập với thếgiới vă phât triển bền vững. Quản lý rủi ro tín dụng không đơn thuần chỉ lă xửlý nợ xấu mă còn bao gồm nhiều vấn đề như phòng ngừa, kiểm soât rủi ro... Từ kinh nghiệm quản lý rủi ro của câc Ngđn hăng trín, băi học kinh nghiệm rút ra cho câc NHTM Việt Nam trong đó có VietcomBank lă:
- Thứ nhất, tạo hănh lang phâp lý cho sự ra đời của câc Ngđn hăng Bảo lênh, câc tổ chức mua bân nợ, kinh doanh rủi ro. Những tổ chức năy sẽ góp phần tăng cường câc biện phâp, giải phâp trong hoạt động tăi trợ rủi ro giúp cho câc Ngđn hăng có thểcó một kính đểhợp tâc vă xửlý rủi ro được tốt hơn.
- Thứ hai, thực hiện đổi mới dần đi đến cải tổ toăn diện câc yếu tố như hoạch
định vă xđy dựng chiến lược, mục tiíu vă chính sâch quản lý rủi ro. Việc chuyển đổi mô hình tín dụng năy phải theo từng giai đoạn vă có lộ trình cụ thể, phù hợp với tình hình hoạt động vă đặc thù từng Ngđn hăng. Chẳng hạn như cần phải có một bộ
phận thẩm định tập trung hoăn toăn tâch biệt với câc chi nhânh để đưa ra câc quyết
định khâch quan cũng như kiểm soât được rủi ro trong quâ trình xử lý hồ sơ. Để
thực hiện được điều năy còn tuỳthuộc văo năng lực, trình độ vă chất lượng nguồn nhđn lực, hệthống công nghệ thông tin… của từng Ngđn hăng.
- Thứba, xđy dựng thị trường mục tiíu, mức rủi ro chấp nhận của Ngđn hăng. Thị trường mục tiíu được xđy dựng trín cơ sở phđn tích câc bước sau: (1) nhận dạng thị trường tiềm năng (phđn theo vùng, ngănh, sản phẩm...) dựa văo tổng quan của câc thănh viín tham gia thị trường; (2) liệt kí được câc cơ hội trong thị trường
đó; (3) theo dõi được môi trường kinh doanh, đânh giâ được vị trí của Ngđn hăng trín mỗi thị trường vă theo đó điều chỉnh được thị trường mục tiíu; (4) miíu tả được câc yếu tốchất vă lượng của khâch hăng mục tiíu trín mỗi thị trường.
- Thứ tư, xđy dựng vă hoăn thiện bộ mây quản lý rủi ro tín dụng, trong đó cần phải tâch bạch giữa cho vay vă xửlý câc khoản cho vay hay nói câch khâc đó lă sự
tâch bạch giữa cân bộ khâch hăng vă câc bộ quản lý nợ. Tùy theo quy mô của chi nhânh, cấp chi nhânh cũng cần phải có đội ngũ cân bộ quản lý rủi ro tín dụng chuyín trâch.
- Thứ năm, thường xuyín đăo tạo vă bồi dưỡng kiến thức cho cân bộ nhằm
nđng cao năng lực đânh giâ,phđn tích rủi ro tín dụng cho cân bộthẩm định, cân bộ
rủi ro chuyín trâch nhằm từng bước xđy dựng đội ngũ chuyín gia vềquản lý rủi ro tín dụng.
- Thứ sâu, đầu tư vă nđng cấp hệ thống công nghệ thông tin. Bởi công nghệ thông tin ngăy căng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của Ngđn hăng như
phục vụcho hoạt động phđn tích, đânh giâ, đo lường rủi ro tín dụng, thực hiện chấm
điểm xếp hạng tín dụng, hỗ trợ khđu luđn chuyển hồ sơ giữa chi nhânh vă trụ sở
chính cũng như công tâc giải ngđn, thu nợ xuất nhập tăi sản.
TÓM TẮT CHƯƠNGI
Tóm lại, nội dung chương năy giới thiệu tổng quan vềrủi ro, rủi ro tín dụng, câc loại hình rủi ro vă rủi ro tín dụng, những yếu tốgđy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động ngđn hăng, cũng như quy trình quản lý rủi ro vă quản lý rủi ro tín dụng cơ bản đểlăm nền tảng cơ sở lý thuyết cho việc nghiín cứu thực tiễn quản lý rủi ro tín dụng tại ngđn hăng ngoại thương Việt Nam – chi nhânh Huế. Từ đó có những đânh giâ ưu, nhược
điểm của công tâc quản trị rủi ro tín dụng của Chi nhânhở chươngII.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGĐN HĂNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM–CHI NHÂNH HUẾ
2.1. Khâi quât về Ngđn hăng thương mại cổphần Ngoại thương Việt Nam–chinhânh Huế nhânh Huế
2.1.1. Lịch sử hình thănh, phât triển của Ngđn hăng Ngoại Thương Việt Nam
Thănh lập ngăy 01/04/1963, vă lă NHTM nhă nước đầu tiín được Chính phủ
lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoâ, Ngđn hăng Ngoại thương Việt Nam (VCB) chính thức hoạt động với tư câch lă một NH TMCP văo ngăy 02/6/2008 sau khi thực hiện thănh công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phât hănh cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Đến nay, tổng tăi sản của VCB đến hết năm 2016 lă 794.500
tỷVND vă tổng vốn chủsởhữu lă 55.360 tỷVND lêi trước thuế đạt 7.854 tỷ đồng, lêi hợp nhất đạt 6.942 VND.
Trải qua hơn 50 năm xđy dựng vă phât triển, VCB đê có những đóng góp
quan trọng cho sự ổn định vă phât triển của kinh tế đất nước, phât huy tốt vai trò của một ngđn hăng đối ngoại chủlực, phục vụ hiệu quảcho phât triển kinh tếtrong
nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tăi chính khu vực vă toăn cầu. Từ một ngđn hăng chuyín doanh phục vụkinh tế đối ngoại, VCB
ngăy nay đê trở thănh một ngđn hăng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khâch hăng đầyđủ câc dịch vụ tăi chính hăng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong câc hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tăi trợ dự ân…cũng như mảng dịch vụ ngđn hăng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ vă câc công vụphâi sinh, dịch vụthẻ, ngđn hăng điện tử…
Hoạt động của VCB được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số câc ngđn hăng Việt Nam với trín 1300 ngđn hăng đại lý tại 90 quốc gia vă vùng lênh thổ. Bín cạnh câc hoạt động kinh doanh, VCB còn tích cực tham gia câc hiệp hội ngănh nghề như Hiệp hội Ngđn hăng Chđu Â, Asean Pacific Banker’s Club vă lă một trong những thănh viín đầu tiín của Hiệp hội Ngđn hăng Việt Nam. Đđy