A .CƠ SỞ LÝ LUẬ N
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
3.2.2 Nhóm giải phâp hạn chế, giảm thiểu rủi ro
3.2.2.1. Sử dụng công cụ bảo hiểm vă bảo đảm tiền vay
Hiện nay, chi nhânh có bộ phận cung cấp dịch vụ bảo hiểm Aviva do đó chi
nhânh cần tăng cường quảng bâ vă yíu cầu khâch hăng mua bảo hiểm tăi sản vật
chất, đặc biệt lă những khâch hăng thực hiện vay vốn tại chi nhânh để đầu tư những
lĩnh vực có độ rủi ro cao. Với việc thực hiện tăng cường bân sản phẩm bảo hiểm chi
nhânh cũng có thể mở rộng cho vay đối với lĩnh vực nông-lđm-thủy sản nếu như
khâch hăng có tham gia gói bảo hiểm nông nghiệp với cam kết người hưởng lợi lă chi nhânh. Thực hiện được như vậy không những giảm bớt rủi ro cho Ngđn hăng nếu như những rủi ro đó thực sự xảy ra mă còn thuận tiện trong việc giải quyết câc
thủ tục để được nhận bồi thường từ thiệt hại của khâch hăng.
Đối với việc nhận tăi sản đảm bảo đòi hỏi cân bộ tín dụng phải thẩm định kỹ về tăi sản bảo đảm bởi đđy lă nguồn xử lý cuối cùng để thu hồi nợ khi rủi ro xảy ra.
Để hạn chếrủi ro tín dụng đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xửlý tăi sản bảo đảm Ngđn hăng cần:
- Chấp hănh đầy đủ, nghiím chỉnh những quy định của phâp Luật vềbảo đảm tiền vay, loại bỏ ngay từ đầu những TSBĐ không thỏa mên câc điều kiện theo những quy định hiện hănh vă nhận những tăi sản bảo đảm có giâ trị thị trường vă
tính thanh khoản cao
- Khi thẩm định TSBĐ, phải thu thập thông tin vềtăi sản từnhiều nguồn: câc hồ sơ phâp lý vềtăi sản do bín bảo đảm cung cấp, thu thập từ cơ quan chức năng (cơ quan
công chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm, công ty thẩm định giâ chuyín nghiệp, trung tđm thông tin tín dụng..), thu thập từ câc phương tiện thông tin đại chúng (bâo, đăi,
internet..), thu thập thông qua phỏng vấn khâch hăng vă khảo sât thực tế đểcó câi nhìn tổng quan về TSBĐ, phục vụcho việc đềxuất quyết định nhận TSBĐ.
- Khi thiết lập câc biện phâp bảo đảm, Ngđn hăng cần xâc định rõ câc quyền vă việc chuyển giao câc quyền vềtăi sản bảo đảm, giúp cho Ngđn hăng dễdăng xử
lý tăi sản sau năy nếu khâch hăng không còn khả năng trảnợ.
- Về thủ tục trong bảo đảm tiền vay: lập hợp đồng rõ răng, đầy đủ câc nội
dung đồng thời phải xâc định rõ về việc xử lý tăi sản. Ngoăi ra cần lưuý việc xâc nhận, đăng ký câc hợp đồng bảo đảm theo quy định.
3.2.2.2 Phât triển câc dịch vụ, sản phẩm phâi sinh
Theo đânh giâ của Basel thì việc Ngđn hăng mở rộng hăng loạt câc sản
phẩm phâi sinh tín dụng được coi lă công cụ phđn tân vă giảm thiểu rủi ro tín
dụng. Do vậy, Vietcombank CN Huế cần phât triển loại hình nghiệp vụ năy để ngăn ngừa vă phđn tân rủi ro cho Ngđn hăng. Tuy nhiín, đđy lă những nghiệp vụ
phức tạp đòi hỏi phải có nghiín cứu sđu về nghiệp vụ, có trình độ phđn tích cao
vă thu thập thông tin chất lượng tốt. Sản phẩm phâi sinh thường thường âp dụng đối với câc doanh nghiệp xuất nhập khẩu như lă một phương thức bảo hiểm về tỷ giâ như:
- Hợp đồng hoân đổi
- Hợp đồng kỳ hạn
- Hợp đồng quyền chọn
Đối với câc khoản cho vay bằng ngoại tệ, cần tư vấn khâch hăng tham gia hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng tương lai để đảm bảo doanh
nghiệp có thể không phải phât sinh chi phí gia tăng ngoăi dự kiến trong điều kiện tỷ giâ tăng.
Ngược lại đối với những doanh nghiệp có nguồn thu từ ngoại tệ, khuyến khích bân cho chi nhânh để khi lêi suất huy động bằng USD thấp hơn thì có thể tạo điều
kiện cho câc doanh nghiệp năy vay bằng ngoại tệ thực hiện nhập khẩu câc nguyín vật liệu từ nước ngoăi thuận lợi hơn.
Trín thực tế, câc dịch vụ, sản phẩm phâi sinh ở Vietcombank CN Huế vẫn chưa được phât triển vă quan tđm đúng mức. Để thực hiện tốt câc nghiệp vụ phâi
sinh năy, Vietcombank CN Huế cần tuyển dụng vă đăo tạo cân bộ có đầy đủ kiến
thức, kinh nghiệm vă kỹ năng cần thiết.
3.2.2.3 Ngăn ngừa vă giải quyếtdứt điểm nợ quâ hạn đối với câc doanh nghiệp
Cũng như bất kỳ hoạt động kinh doanh năo, hoạt động tín dụng của Ngđn hăng cũng đối mặt với Vietcombank CN Huế lă lăm sao để hạn chế sự phât sinh nợ quâ hạn thì cần phải giải quyết dứt điểm những món nợ quâ hạn đê phât sinh.
a.Ngăn ngừa nợ quâ hạn phât sinh
Để ngăn ngừa nợ quâ hạn, Ngđn hăng cần có biện phâp theo dõi chặt chẽ tình hình hoạt động của DN nhằm phât hiện sớm khả năng phât sinh NQH để có biện phâp can thiệp hoặc giúp đỡ DN có thểtrả đúng hạn. Công việc năy sẽ có tâc dụng tích cực trong việc tăng trâch nhiệm trảnợcủa DN, hạn chếviệc câc DN quay vòng vốn sửdụng sai nguồn thu hoặc quín kỳhạn trảnợ.Câc biện phâp cụ thể lă:
- Thường xuyín ră soât câc khoản nợ nhóm 1, buông lỏng quản lý đối với câc khoản nợ nhóm 1, nhất lă câc khoản nợ nhóm 1 của khâch hăng thường xuyín quâ hạn dưới 10 ngăy.
- Để thực hiện tốt việc đôn đốc thu hồi nợ vă lêi đến hạn, cần lăm tốt công tâc quản lý vă lưu trữ hồ sơ, lập sổsâch theo dõi khâch hăng một câch có hệ thống, kiểm soât chặt chẽdòng tiền. Công tâc đôn đốc, thu hồi nợcần gắn liền với công tâc
đối chiếu, kiểm tra, kiểm soât trong hoạt động tín dụng.
Khi khâch hăng có những biểu hiện về tăi chính suy giảm, tiềm ẩn rủi ro cao, có khả năng chuyển nhóm nợ cao hơn, Ngđn hăng cần có câc biện phâpứng xửsau:
Cân bộtín dụng cần trực tiếp lăm việc với khâch hăng tìm hiểu nguyín nhđn vă hỗ trợ đơn vị sau đó đề xuất cấp quản lý về việc xử lý như lă thu nợ hay tiếp tục
đầu tư vốn sản xuất kinh doanh thâo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vă bảo toăn vốn, đảm bảo khả năng trảnợ Ngđn hăng đúng hạn.
Đối với DN tạm thời gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, cần có giải phâp hỗ trợ DN: Cấu trúc lại tăi chính cho DN thông qua việc chuyển nợ vay ngắn hạn mă DN đê sửdụng để đầu tư dự ân, tăi sản cố định có nguồn thu dăi hạn thănh nợvay trung hạn; cơ cấu lại thời hạn trảnợ đối với khoản vay đâp ứng điều kiện cơ
cấu nợ hiện hănh vă có khả năng trả nợ theo đúng thời hạn đê cơ cấu; kết nối câc
DN với nhau đểtìm nhă cung cấp đầu văo hoặc nhă tiíu thụ đầu ra cho DN. Đồng thời yíu cầu khâch hăng bổ sung thím TSBĐ vă/hoặc rút giảm dư nợ, duy trì dư nợ được đảm bảo 100% bằng tăi sản.
Bín cạnh đó cân bộ tín dụng phải lập tức ră soât lại hồ sơ phâp lý, hồ TSBĐ khâch hăng để bổ sung hoăn chỉnh, chỉnh sửa những sai sót nếu có, cập nhật tình hình,đânh giâ phđn tích kỹtình hình sản xuất kinh doanh, tăi chính câc khâch hăng. Tổ chức đânh giâ lại hiện trạng, giâ trị của câc TSBĐ theo định kỳ vă tiến hănh phđn loại câc tăi sản đó.
b. Xửlý dứt điểm câc khoản nợquâ hạn, nợxấu, nợxửlý rủi ro
- Lập ban thu hồi nợ, phđn công trâch nhiệm cho từng thănh viín xử lý đối với từng khoản nợ cụ thể. Phải phđn tích chi tiết từng khâch hăng, từng TSBĐ, từng khoản nợngoại bảng, lêi treo,đề ra phương ân xử lý nợcụthểvới từng đặc thù của khâch hăng; tích cực bâm sât khâch hăng, địa băn phường xê, những khoản nợ có khả năng xử lý nhanh phải ưu tiín nguồn lực đểxửlý dứt điểm.
- Trong trường hợp khi bắt buộc phải thanh lý tăi sản thì việc xử lý TSBĐ phải dựa trín cơ sở câc quy định, văn bản hướng dẫn có liín quan. Ưu tiín xử lý
TSBĐ theo câc phương thức đê thỏa thuận ghi trong hợp đồng bảo đảm tiền vay. Biện phâp năy có thể âp dụng khi DN có tư câch, thiện chí giải quyết nợnhằm đơn
giản hóa thủtục, giải quyết nhanh, chi phí thấp nhưng vẫn có thể đảm bảo được giâ bân cao, từ đó giảm bớt thiệt hại cho cả khâch hăng lẫn Ngđn hăng. Có thể hỗ trợ
tìmkiếm đối tâc mua lại TSBĐ của khâch hăng nợ có vấn đề. Đối với những DN có nguồn thu nhưng cốtình chđyỳkhông trảnợ, Ngđn hăng tiến hănh khởi kiện ra tòa ân, phối hợp chặt chẽ với câc cơ quan có chức năng tổ chức cưỡng chế, kí biín, phât mại tăi sản thu hồi nợ theo quy định phâp Luật.
- Ngđn hăng cũng cần đề ra câc biện phâp xử lý thích hợp trong câc trường hợp tăi sản đê được xử lý xong nhưng không đủ thu hồi nợ. Về phía khâch hăng phải yíu cầu nhận nợsốcòn thiếu vă phải cam kết, lập kếhoạch trảnợ cụthể.
3.2.2.4 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, đúng qui định
Mục đích của việc sử dụng dự phòng lă để bù đắp tổn thất đối với câc khoản
nợ xấu của Tổ chức tín dụng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của câc rủi ro tín dụng.
Tiếp theo quyết định số 1627/2005/QĐ-NHNN ngăy 3/2/2005 về quy chế cho vay
của Tổ chức tín dụng đối với khâch hăng, NHNN Việt Nam (NHNN) đê ban hănh một loạt quyết định vă chỉ thị nhằm mục đích nđng cao chất lượng tín dụng vă kiểm
soât rủi ro, trong đó có quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngăy 22/4/2005 ban
hănh quy định về phđn loại nợ, trích lập vă sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động Ngđn hăng của tổ chức tín dụng. Vietcombank CN Huế cần
thực hiện nghiím túc việc trích lập vă sử dụng dự phòng rủi ro theo quy định của
NHNN trín cở sở phđn loại nợ một câch hợp lý.