A .CƠ SỞ LÝ LUẬ N
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2. Thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng tại ngđn hăng thương mại cổ phần Ngoạ
2.2.3. Những ưu điểm vă tồn tại của hoạt động QTRRTD của ngđn hăng thương mạ
mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – chi nhânh Huế
2.2.3.1. Kết quả đạt được
Tỷlệnợ xấu được kiểm soâtởmức thấp
Kểtừkhi Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngăy 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam có hiệu lực vă sau đó Thống đốc NHNN Việt Nam ban hănh tiếp Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngăy 25/04/2007 đểsửa đổi, bổsung một số điều của Quy định vềviệc phđn loại nợ, trích lập vă sửdụng, dựphòngđể xửlý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngđn hăng của TCTD thì việc thực hiện phđn loại nợ theo câc quyết định trín của Vietcombank CN Huế được thực hiện đảm bảo, tỷlệnợxấu luôn
được duy trì dưới mức cho phĩp theo tiíu chuẩn quốc tếlă 5%.
Băi học kinh nghiệm từnhững năm trước cho thấy do xem nhẹcông tâc thẩm
định nín đê để lại hậu quả rất lớn cho CN. Như tỷlệnợquâ hạn cao, nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn, Ngđn hăng tốn rất nhiều công sức để phđn tích, xử lý nợ xấu, nợ quâ hạn. Từ năm 2011 trở lại đđy, VietcomBank CN Huế đê coi trọng công tâc thẩm
định KH vă phương ân vay vốn, thiết lập danh mục KH tiềm năng vă KH thđn thiết. Vì vậy, khi khâch hăng đến đặt quan hệ vay vốn lă có thể đânh giâ mức độ tín
nhiệm của KH cũng như câc thông tin về KH để giải quyết cho vay nhanh chóng
nhưng đảm bảo. Kiểm soât chặt chẽviệc sửdụng vốn vay, chủyếu lă cho vay bằng chuyển khoản (hạn chếtối đa việc cho vay bằng tiền mặt). Thẩm định vă kiểm tra kỹ TSBĐ như tính phâp lý, giâ trị thị trường, khả năng giâ trị thu hồi khi phât mêi tăi sản.
Dư nợ được duy trì hợp lý, công tâc kiểm tra, giâm sât khâch hăng ngăy căng
được quan tđm, chú trọng
Trong điều kiện kinh tế phât triển nhanh, có nhiều biến động vă cạnh tranh
như hiện nay thì nhu cầu vay vốn của thị trường lă khâ lớn (cả ngắn hạn vă trung dăi hạn), CN đê không ngừng tìm kiếm, tiếp thịKH, số lượng KH vă dư nợ cho vay không ngừng tăng lín. Mặc dù số lượng, khối lượng khâch hăng ngăy căng lớn –
một cân bộ tín dụng phải quản lý hăng trăm KH, nhưng việc theo dõi vă quản lý
giâm sât khâch hăng đê được cân bộ tín dụng thường xuyín quan tđm, tìm hiểu nguyín nhđn những biến động về sản phẩm tình hình tăi chính vă những nguyín nhđn khiến KH không trả được lêi vă nợ đúng hạn. Ngđn hăng luôn duy trì việc trả
lêi hăng thângđối với KH, vì vậy khi một món lêiđến hạn không trả thì tất cả món nợ đều nhảy sang nhóm nợ có vấn đề, điều năy buộc cân bộtín dụng phải tập trung kiểm tra xửlý văđôn đốc thu hồi nợ. Đối với những nhóm nợ khó đòi: Hội đồng xử
lý nợ, ban lênh đạo CN luôn phđn tích vă bâm sât tìm mọi biện phâp để nhanh
chóng thu được nợ gốc vă lêi. Việc xửlý thu hồi nợ xấu lă cơ sở chấm điểm, đânh
giâ, trả lương cho cân bộtín dụng vă câc thănh viín hội đồng xửlý nợxấu.
Công tâc chăm sóc, phât triển khâch hăng mới gắn liền với thẩm định, thu thập thông tin tình hình khâch hăng
“Khâch hăng lă người trả lương cho chúng ta” đó lă cđu khẩu hiệu mă mỗi cân bộVietcombank phải thuộc lòngđể từ đó tăng cường quản lý vă chăm sóc KH kểcả
tiền vay, KH tiền gửi, KH sửdụng câc dịch vụ. Để quan tđm vă chăm sóc tốt khâch hăng thì mỗi cân bộ phải thu thập câc thông tin về KH. Việc xđy dựng danh sâch KH tiềm năng, KH chiến lược lă trâch nhiệm của mỗi một cân bộNgđn hăng không riíng gì cân bộ tín dụng. Thời gian qua, tất cả câc thông tin về KH đều được thu thập vềphòng tổng hợp để xửlý, trín cơ sở đó chọn lọc ra câc thông tin chính xâc
quan trọng để lăm căn cứ thẩm định, đânh giâ KH. Thông qua: Cục thuế, Cục hải
quan để nắm tình hình hoăn thănh nghĩa vụ thuế, nhập xuất; Sở Lao động thương
binh vă xê hội để nắm về tình hình lao động tiền lương câc doanh nghiệp, Sở kế
hoạch vă đầu tư đểnắm việc thănh lập, đổi mới sât nhập, giải thểdoanh nghiệp, Tòa
ân đểnắm câc vụ khiếu nại, khiếu kiện, câc vụân kinh tế, xê hội, ly hôn…vă thông
qua khai thâc thông tin từtrung tđm thông tin tín dụng thuộc NHNN đểnắm lịch sử
quan hệ vay vốn trong hệthống câc Ngđn hăng trín địa băn. Ngoăi ra, thông tin về
thị trường, vềsản phẩm, về cơ chế chính sâch luôn được cập nhật. Đó chính lă cơ sở
dữliệu quý giâ giúp cân bộ tín dụng nhìn nhận, đânh giâ phđn tích vă đề xuất cho lênhđạo trong việc quyết định cấp tín dụng cho KH một câch an toăn, hiệu quả.
Việc kiểm tra chấp hănh quyền phân quyết tín dụng vă quy trình cấp tín dụng
được duy trì thường xuyín nhằm hạn chế câc sai sót rủi ro tín dụng lạc quyền, do thẩm định thiếu khâch quan gđy ra.
2.2.3.2. Hạn chếvă nguyín nhđn
Hạn chế
Song song với những kết quả đạt được, Chi nhânh đê bộc lộ một số hạn chế
tồn như sau:
Vềcông tâc thẩm định tín dụng: Việc thẩm định câc phương ân, dự ân cho
vay thường chỉ dựa văo số liệu do KH cung cấp, tuy có tham khảo thím một số
thông tin thu thập từ bín ngoăi nhưng nhiều khi không đânh giâ đúng hiệu quả của dựân cũng như khả năng thực tếcủa khâch hăng. Vì vậy khi khâch hăng khó khăn
mới nắm được thì đê quâ muộn dẫn đến việc xử lý thu hồi nợ khó khăn. Công tâc
thẩm định ở một sốkhâch hăng vay còn mang tính hình thức: cân bộtín dụng phđn tích tình hình tăi chính của khâch hăng tại thời điểm xĩt GHTD mă lại phđn tích tình hình tăi chính thời điểm quâ xa, không đi thực tếkiểm tra tình hình hoạt động hiện tại của khâch hăng, chưa thẩm định kỹ câc thông tin để đânh giâ năng lực của một sốkhâch hăng vềtăi chính, vềquản lý sản xuất kinh doanh, tính khảthi vă hiệu quảcủa phương ân vay vốn, nhu cầu thực sựvềvốn vay, cho nín đê dẫn đến những sai sót trong quyết định cho vay. Một sốcân bộtín dụng xem TSBĐ tiền vay lă điều kiện tiín quyết, định giâ TSBĐ thiếu căn cứ, vi phạm câc quy định hiện hănh của
Vietcombank, nín một số trường hợp khi phât mêi tăi sản thì Ngđn hăng không thu
đủnợgốc vă lêi.
Công tâc quản lý, giâm sât vă xử lý khoản vay:Đôi khi việc kiểm tra sau cho vay chỉ được cân bộtín dụng thực hiện chiếu lệ, mang tính hình thức, cân bộtín dụng không đi thực tếxuống đơn vị để kiểm tra sổsâch vă kho hăng mă chỉ căn cứ
trín câc chứng từ hóa đơn do KH cung cấp để ghi biín bản kiểm tra. Nội dung biín bản kiểm tra còn sơ săi, chưa cập nhật đầy đủ câc thông tin vă số liệu hoạt động thực tế tại thời điểm kiểm tra.Vì vậy, một số KH sử dụng vốn vay đầu tư thì đúng đối tượng nhưng sau khi bân sản phẩm hăng hóa thì chuyển sang đối tượng khâc, dòng tiền chuyển đi lòng vòng.
Công tâc định giâ/đânh giâ tăi sản bảo đảm: công việc năy được Ngđn hăng chú trọng nhưng vẫn còn tồn tại bất cập, hạn chế; nhiều TSBĐ đê hao mòn vô hình vă hữu hình vẫn chưa đânh giâ lại kịp thời. Câch thức xử lý khoản vay khó
khăn chưa linh hoạt chưa phù hợp với thực trạng của người vay. Nhiều trường hợp
đúng ra nín âp dụng biện phâp khai thâc để khôi phục khả năng trả nợ của người vay thì lại nôn nóng thanh lý TSBĐ khiến cho người vay mất hoăn toăn khả năng
hồi phục, không có khả năng trảnợcho Ngđn hăng.
Vềchính sâch quản lý rủi ro tín dụng: có lúc thực hiện chưa đồng bộ, mô hình giâm sât rủi ro tín dụng chưa được triển khai vă hiệu quảdo lực lượng cân bộ
rủi ro còn qua ít. Quy mô Rủi ro tín dụngmới ở cấp tổ, chưa tương xứng với vai trò quản lý Rủi ro tín dụng. Chưa lăm tốt việc xđy dựng danh mục KH, một số ngănh hăng chiếm tỷ trọng dư nợ cao khi phât sinh khó khăn sẽ tiềm ẩn rủi ro đến hoạt
động kinh doanh của CN.
Vềxửlý tăi sản bảo đảm, nợxấu: khi rủi ro tín dụng xảy ra, CN gặp không
ít khó khăn trong việc xử lý TSBĐ. Loại trừ một số ít tăi sản được định giâ vượt khung, tăi sản gặp rắc rối về quyền sở hữu, câc tăi sản đầy đủ giấy tờ sở hữu cũng
khi xử lý cũng gặp nhiều vướng mắc. Hồ sơ thủ tục phâp lý rườm ră, phải có thời gian thụlý hồ sơ, phải được sựhợp tâc của chủtăi sản lă đồng ý xử lý TSBĐ đểthu hồi nợ, sựchồng chĩo giữa câc văn bản phâp luật...lă những khó khăn chính của CN trong quâ trình xửlý tăi sản.
Vềsố lượng vă chất lượng cân bộ tín dụng:đê được quan tđm vă tăng lín
từng năm, phần lớn cân bộ tín dụng đều được đăo tạo cơ bản có trình độ vă kiến thức chuyín sđu vềlĩnh vực tăi chính Ngđn hăng. Song bín cạnh đó có một số cân bộmới ra trường, tuổi đời còn trẻ, còn thiếu kinh nghiệm trong thẩm định vă quản lý KH. Số lượng cân bộtín dụng chưa đủ để đâp ứng công tâc thẩm định vă quản lý
khâch hăng trong điều kiện CN đang mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng quy mô đầu tư tín dụng. Câc kiến thức về thị trường, xê hội còn bất cập, chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao, nín việc tư vấn cho khâch hăng khi vay vốn, xử lý khi khâch hăng gặp khó khăn còn nhiều hạn chế.
Năng lực của bộ phận kiểm tra, kiểm soât nội bộ Ngđn hăng còn hạn chế: Theo mô hình kinh doanh hiện đại của hệthống Vietcombank thì mỗi một CN
đều phải có phòng/tổ kiểm tra kiểm soât nội bộ để công việc thanh tra, kiểm tra giâm sât hoạt động của Ngđn hăng được thường xuyín vă thuận lợi. Nhiệm vụ của bộphận kiểm tra, kiểm soât nội bộlă phât hiện vă cảnh bâo những sai sót trong quâ trình hoạt động để đề xuất những biện phâp khắc phục hoặc phòng ngừa kịp thời, nhằm hạn chế được rủi ro tín dụng. Tuy nhiín, ởCN vẫn còn hạn chếtrong việc bố
trí cân bộ có đủ năng lực ở bộ phận kiểm tra, kiểm soât lăm cho chất lượng kiểm
tra, đânh giâ chưa cao, ảnh hưởng đến công tâc quản lý rủi ro tín dụng.
Công tâc đăo tạo cân bộ chưa được quan tđm đúng mức: Lĩnh vực hoạt
động tín dụng lă một lĩnh vực rất nhạy cảm, vì vậy đòi hỏi Ngđn hăng phải tuyển chọn những cân bộ có đạo đức nghềnghiệp, không vì quyền lợi câ nhđn. Thực tế, vì
tư lợi câ nhđn khi cho vay, có một sốcân bộtín dụng chỉ thẩm định qua loa, chiếu lệ để khâch hăng được nhận tiền vay khi khoản vay chưa thẩm định kỹ theo đúng quy định. Đđy lă một trong những nguyín nhđn gđy ra hậu quả nghiím trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngđn hăng.
Nguyín nhđn dẫn đến những tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank CN Huế giai đoạn 2014-2016
Vềviệc thiết lập một môi trường QTRRTD:
Còn bất cập về cơ cấu tổ chức vă bộmây quản trị điều hănh. Phđn định
chưa rõ răng giữa câc chức năng, sựbất hợp lý của cơcấu tổchức lă nguyín nhđn dẫn đến việc quản lý vă trao đổi thông tin kĩm hiệu quảtrong ngđn hăng.
Trong chiến lược hoạt động, Vietcombank chưa có sự phđn tích toăn diện liín quan đến câc điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hướng phât triển ngănh ngđn hăng, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, cũng như tính đến tình hình quốc tế. Điều năy có thểthấy rõ qua câc bâo câo tổng kết kinh doanh hăng năm.
Có sự tập trung nguồn vốn vay trong một số khâch hăng, nhóm khâch hăng lớn. Cần có cơ chếtính toân phđn bổvốn hợp lý.
Đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt lă sản phẩm dịch vụ dựa trín nền công nghệthông tin trong khi câc biện phâp quản lý rủi ro thìchưa tương
xứng, ítđược đề cậpđến, khôngđược phđn tích, nhận dạng, chỉrõtrong câc Hướng dẫn, quy chếvềsản phẩm dịch vụmới.
Sự không tôn trọng một câch nhất quân câc quy tắc kinh doanh ngđn hăng tuy rằng bềngoăi vẫn lă tuđn thủquy chế, quy định. Bị sức ĩp của quyền lực, mối quan hệvă quyền lợi của câ nhđn hoặc của một nhóm người năo đó mă bỏ qua câc nguyín tắc bảo đảm sự an toăn của ngđn hăng - nhất lă trong hoạt động tín dụng. Sựkhông tôn trọng năy đê vô tình kĩo theo câc cấp dưới cũng thực hiện sai câc quy tắc nghiệp vụ.
Đặt chỉ tiíu tăng trưởng dư nợ cao cho câc cân bộ tín dụng, dẫn đến tình trạng cân bộtín dụngvì thănh tích ngắn hạn mă bỏqua việc đânh giâ câcrủi ro dăi hạn, không phđn tích đến chất lượng tín dụng vă không thực hiện đủ câc thủ tục theo quy trình nghiệp vụ. Xuất hiện tình trạng, mua nợxấu của câc ngđn hăng khâc, cho khâch
hăng vay đảo nợ, cấu kết với khâch hăng vay để cho vay không theo quy định.
Có sự thiếu hụt nghiím trọng về số lượng nhđn lực vă chất lượng nhđn lực so với kếhoạch tăng trưởng kinh doanh do Ban Điều hănh đặt ra. Sựquâ tải về
công việc vă sự thiếu hụt nhđn lực không đảm bảo cho câc khđu kiểmtra được thực hiện đầyđủ vă trọn vẹn vì lo tập trung phục vụ cho lượng khâch hăng hiện tại. Hệ
quảtất yếu lă phât sinh ra câc rủi ro trong hoạt động tâc nghiệp. Vềviệc thiết lập một môi trường QTRRTD:
Chưa phđn tích vă định lượng một câch đầy đủcâc loại rủi ro tín dụng vă
chưa xđy dựng một quy trình giâm sât đầy đủ nhằm hạn chếcâc loại rủi ro năy vă
không có câc kếhoạchđể đối phó trong câc trường hợp có biến động đột xuất của
môi trường kinh doanh, sự thay đổi cơ cấu tổchức, thayđổi công nghệ…
Hệ thống đânh giâ tín dụng còn mang tính chất cảm tính, chủ quan nín việc xĩt duyệt cho vay phần nhiều dựa trín tăi sản thế chấp vă dựa trín sựtrình băy của cân bộ tín dụng vềkhâch hăng, thiếu sựkiểm tra, tâi thẩm định lại thông tin.
Câc quy định nội bộvềhoạt động tín dụng chưacụthểhóa trâch nhiệm của
câc câ nhđn đối với việc thẩm định, kiểm tra, giâm sât khoản vay vă quản lý tăi sản
đảm bảo. Ví dụ như: trâch nhiệm vềsựxâc thực của câc thông tin níu trong bâo câo thẩm định, trâch nhiệm kiểm tra mục đích sửdụng vốn vay vă kiểm tra khâch hăng, nội dung kiểm tra,định kỳkiểm trađối với từng khoản vay vă tăi sản đảm bảo.
Trong quy trình tín dụng, chưa có quy định vềviệc ghi nhận văo sổnhật ký tín dụng đối với từng khâch hăng đểtiện việc theo dõi vă chuyển giao hồ sơ giữa câc cân bộ tín dụng. Thông thường, khi một cân bộ tín dụng nghỉ việc hay thuyín chuyển công tâc, câc hồ sơ vay do cân bộ đó đang phụ trâch thường không được