Cơ sở lý luận về dul ịch và quản lý nhà nước về dul ịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh quảng trị (Trang 112)

L ỜI CẢM ƠN

5. Kết cấu luận văn

1.1. Cơ sở lý luận về dul ịch và quản lý nhà nước về dul ịch

Các chính sách pháp luật liên quan đến du lịch từTrung ương có được tỉnh chỉđạo triển khai như thế nào?

1.2

Địa phương thực hiện và cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù hợp với thực tế tại địa phương?

1.3 Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

của địa phương? 1.4

Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư?

1.5

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phát triển du lịch đến các chủ thể liên quan đến hoạt động du lịch tại địa phương?

1.6

Chính sách của tỉnh về huy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn?

1.7

Chính sách của tỉnh về việc tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch khi đi qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và La Lay?

1.8

Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân

để bảo đảm môi trường du lịch thân thiện, lành mạnh và

văn minh?

1.9 Công tác tổchức nghiên cứu, khảo sát, lựa chọn địa điểm

có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng?

2 Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương

2.1

Việc công bố, cung cấp thông tin kịp thời về các quy hoạch phát triển du lịch để các tổ chức, cá nhân liên quan triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện quy hoạch?

2.2 Tính kịp thời, hiệu quả của việc triển khai thực hiện các quy hoạch sau khi được phê duyệt?

2.3

Việc ưu tiên bố trí kinh phí cho các hoạt động lập quy hoạch về du lịch; xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch tại Quảng Trị?

2.4 Chất lượng công tác thẩm định các quy hoạch du lịch? đảm bảo thời gian tiến độtheo quy định? 2.5 Các dựán đầu tư phát triển du lịch được triển

khai kịp thời theo như quy hoạch được phê duyệt? 2.6

Quy trình quy trình về việc lấy ý kiến các cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch, các cơ quan có liên quan, các chuyên gia, cộng đồng dân cư?

2.7 Các dự báo trong các quy hoạch đã được phê duyệt có sát so với thực tếđạt được?

2.8

Tính khả thi của các quy hoạch, định hướng phát triển du lịch so với xu thế phát triển và tình hình thực tế? TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2.9 Công tác xây dựng, rà soát, điều chỉnh quy hoạch thường xuyên, kịp thời?

2.10

Việc triển khai thực hiện các dự án quy mô lớn đểđóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển trong các quy hoạch du lịch?

2.11

Các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng được quan tâm tu bổ, phục chế, nâng cấp, phát huy giá trị để phục vụ phát triển du lịch?

2.12 Các kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương có được xây dựng, thực thi kịp thời?

2.13 Các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương?

3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của

các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch

3.1

Bộ máy quản lý nhà nước các cấp trên địa bàn tỉnh như hiện nay đã phối hợp, hướng dẫn doanh nghiệp trong hoạt động du lich như thế nào?

3.2 Công tác tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị về thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực du lịch? 3.3 Tác phong làm việc của cán bộ tại Bộ phận tiếp nhận

và trả kết quả về TTHC thuộc lĩnh vực du lịch?

3.4 Công tác tuyên truyền về cải cách hành chính hàng năm của cơ quan QLNN về du lịch?

3.5

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành chính sách về tài chính, thuế và hải quan nhằm tạo điều kiện phát triển du lịch; bảo đảm nguồn lực tài chính cho các hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh?

3.6

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồ lưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch?

3.7

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc phối hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam; tham mưu chính sách về thị thực phục vụ phát triển du lịch?

3.8

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành chính sách lồng ghép xúc tiến du lịch trong xúc tiến thương mại?

4 Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệtrong lĩnh vực du lịch

4.1 Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

triển nguồn nhân lực được duy trì và tăng cường qua các năm?

4.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch? 4.3

Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực du lịch của DN đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển hiện tại?

4.4 Công tác hướng dẫn, đào tạo cán bộ, doanh nghiệp và người dân địa phương?

4.5 Các đề án, đề tài khoa học nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệtrong lĩnh vực du lịch? 4.6

Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ cho việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại phục vụ quản lý và phát triển du lịch?

4.7

Chính sách của tỉnh trong việc hỗ trợ về trang thiết bị cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phục vụ khách du lịch cho cá nhân, hộ gia đình trong cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch; hỗ trợ xúc tiến sản phẩm du lịch cộng đồng?

4.8

Chính sách của tỉnh trong việc khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao?

4.9 Việc ứng dụng CNTT trong xúc tiến quảng cáo du lịch được thực hiện như thế nào?

4.10 Việc ứng dụng CNTT trong quản lý DN du lịch được thực hiện như thế nào?

5 Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch

5.1

Công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, môi trường, an toàn thực phẩm tại khu du lịch, điểm du lịch, nơi tập trung nhiều khách du lịch?

5.2

Công tác tổ chức bố trí nơi dừng, đỗ cho các phương tiện giao thông đã được cấp biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch để tiếp cận điểm tham quan du lịch?

5.3

Việc lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn vào khu du lịch, điểm du lịch được triển khai thực hiện như thế nào?

5.4 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụ lưu trú được triển khai thực hiện như thế nào?

5.5 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụăn uống được triển khai thực hiện như thế nào?

5.6 Công tác kiểm tra, thanh tra đối với dịch vụ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

giải trí được triển khai thực hiện như thế nào?

5.7 Công tác tổ chức tiếp nhận và giải quyết kiến nghị của khách du lịch?

5.8 Công tác quản lý tài nguyên du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn?

5.9 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch trên địa bàn?

6 Công tác tổ chức thực hiện hợp tác liên kết vùng, miền, hợp tác quốc tế

về du lịch; hoạt động xúc tiến du lịch ởtrong nước và nước ngoài

6.1

Quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại Quảng Trị được liên kết với các địa phương trong vùng, với các vùng trong cả nước và với các nước trong khu vực như thế nào?

6.2

Hợp tác liên kết du lịch của Quảng Trị với các tỉnh trong khu vực và các tỉnh thuộc các vùng khác trong nước được thực hiện như thế nào?

6.3 Hợp tác liên kết quốc tế của Quảng Trị về du lịch được thực hiện như thế nào?

6.4

Việc ưu tiên bố trí kinh phí của tỉnh cho hoạt động điều tra, đánh giá, bảo vệ, tôn tạo, phát triển giá trị tài nguyên du lịch; xúc tiến du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch địa phương như thế nào?

6.5 Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trị ở trong nước được thực hiện như thế nào?

6.6 Hoạt động xúc tiến du lịch của Quảng Trịở ra nước ngoài được thực hiện như thế nào?

6.7 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được thực hiện với mức độnhư thế nào theo các hình thức sau đây?

a Phát thanh - truyền hình

b Internet

c Hội thảo khoa học, hội chợ du lịch

d Sách, báo, tạp chí chuyên ngành

e Tờ rơi, poster, băng rôn, bảng quảng cáo ngoài

trời

6.8 Chất lượng quảng bá, xúc tiến du lịch của tỉnh trong những năm qua như thế nào?

Ý kiến đóng góp của ông (bà) để góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị: ………...

... ...

Xin chân thành cám ơn sựgiúp đỡ ca quý ông (bà)!

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Phụ lục 2:

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

Xin chào ông (bà), tôi đang nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản

lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”. Xin ông (bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình đối với một số nội dung về công tác công tác quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian từnăm 2005 đến nay.

Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập thông tin cho nghiên cứu. Những thông tin mà ông (bà) cung cấp sẽđược sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu và sẽđược bảo mật hoàn toàn.

Thông tin về chuyên gia được phỏng vấn:

 Họ và tên: ……….………….……….

 Chức danh: ……….

 Đơn vị công tác: ……….……….... ………. Xin ông (bà) vui lòng nêu ý kiến đánh giá của mình đối với các câu hỏi sau đây:

Lưu ý: Ý kiến đánh giá của ông (bà) theo 5 mức độsau đây: 1. Rất không tốt 2. Không tốt 3. Bình thường 4. Tốt 5. Rất tốt STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ

1 Công tác tổ chức thực hiện các chính sách pháp luật và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du lịch tại địa phương

1.1

Các chính sách pháp luật liên quan đến du lịch từ Trung ương có được tỉnh chỉ đạo triển khai như thế nào?

1 2 3 4 5

1.2 Địa phương thực hiện và cụ thể hóa chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch phù 1 2 3 4 5 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hợp với thực tế tại địa phương?

1.3

Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phương?

1 2 3 4 5

1.4

Chính sách của tỉnh về khuyến khích, hỗ trợ hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, thu hút sự tham gia của cộng đồng dân cư?

1 2 3 4 5

1.5

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phát triển du lịch đến các chủ thểliên quan đến hoạt động du lịch tại địa phương?

1 2 3 4 5

1.6

Chính sách của tỉnh vềhuy động mọi nguồn lực cho phát triển du lịch để bảo đảm du lịch trở thành ngành kinh tếmũi nhọn?

1 2 3 4 5

1.7

Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được hưởng mức ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cao nhất khi Trung ương, địa phương ban hành, áp dụng các chính sách vềưu đãi và hỗ trợđầu tư?

1 2 3 4 5

1.8

Chính sách của tỉnh về việc tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, cư trú, thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, hải quan, hoàn thuế giá trị gia tăng và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khác cho khách du lịch khi đi qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và La Lay?

1 2 3 4 5

1.9

Việc doanh nghiệp, các nhân được tham gia xây dựng, phổ biến, giáo dục, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách về du lịch như thế nào?

1 2 3 4 5

2 Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương

2.1 Việc công bố, cung cấp thông tin kịp thời về các quy 1 2 3 4 5

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hoạch phát triển du lịch để các tổ chức, cá nhân liên quan triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện quy hoạch?

2.2 Tính kịp thời, hiệu quả của việc triển khai thực hiện

các quy hoạch sau khi được phê duyệt? 1 2 3 4 5 2.3 Tính khả thi của các quy hoạch, định hướng phát triển

du lịch so với xu thế phát triển và tình hình thực tế? 1 2 3 4 5

2.4

Việc triển khai thực hiện các dự án quy mô lớn để đóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực phát triển trong các quy hoạch du lịch?

1 2 3 4 5

2.5 Chất lượng các dịch vụ, kết cấu hạ tầng phục vụ cho

du lịch như thế nào? 1 2 3 4 5

2.6

Các di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng được quan tâm tu bổ, phục chế, nâng cấp, phát huy giá trị để phục vụ phát triển du lịch?

1 2 3 4 5

2.7 Các kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương? 1 2 3 4 5

2.8

Các kế hoạch phát triển du lịch tại địa phương có tạo điều kiệp giúp doanh nghiệp phát triển tốt phương án kinh doanh của DN?

1 2 3 4 5

3 Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước về du lịch

3.1

Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh như hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát triển du lịch tại địa phương?

1 2 3 4 5

3.2

Bộ máy quản lý nhà nước về du lịch cấp huyệnnhư hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát triển du lịch tại địa phương?

1 2 3 4 5

3.3 Bộ máy làm công tác nghiên cứu xúc tiến, quảng bá 1 2 3 4 5

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

du lịch như hiện nay đảm bảo cho chiến lược phát triển du lịch tại địa phương?

3.4

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành chính sách khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa, đồlưu niệm, hàng thủ công, dịch vụ chất lượng cao để phát triển du lịch?

1 2 3 4 5

3.5

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc phối hợp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam; tham mưu chính sách về thị thực phục vụ phát triển du lịch?

1 2 3 4 5

3.6

Sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc ban hành chính sách lồng ghép xúc tiến du lịch trong xúc tiến thương mại?

1 2 3 4 5

4 Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu,

ứng dụng khoa học và công nghệtrong lĩnh vực du lịch

4.1

Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực được duy trì và tăng cường qua các năm?

1 2 3 4 5

4.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động đào

tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch? 1 2 3 4 5 4.3 Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực

du lịch đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển hiện tại? 1 2 3 4 5 4.4 Công tác hướng dẫn, đào tạo cán bộ, doanh nghiệp và

người dân địa phương? 1 2 3 4 5

4.5 Doanh nghiệp hàng năm có được đào tạo, bồi dưỡng

kiến thức về du lịch? 1 2 3 4 5

4.6

Chính sách của tỉnh trong việc hỗ trợ về trang thiết bị cần thiết ban đầu và bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch tỉnh quảng trị (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)