PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.2. Đẩy mạnh công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du
triển du lịch, đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư phát triển du lịch
Tổ chức triển khai có hiệu quả quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; rà soát quy hoạch chi tiết các khu du lịch khắc phục những bất cập, hạn chế tầm nhìn trước đây phù hợp với yêu cầu phát triển mới, đồng thời tiến hành lập mới quy hoạch các khu, điểm du lịch trọng yếu. Trong đó ưu tiên quy hoạch các khu du lịch ven biển Cửa Việt - Cửa Tùng - Địa đạo Vịnh Mốc và Vĩnh Thái; quy hoạch phát triển du lịch đảo Cồn Cỏ bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng an ninh.
Điều chỉnh bổ sung Quy hoạch hệ thống các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng, trong đó tập trung các di tích quốc gia đặc biệt (hồn thiện quy hoạch địa đạo Vịnh Mốc gắn với việc lập hồsơ trình UNESSCO cơng nhận di sản thế giới; Triển khai đề án xây dựng Công viên Thống nhất tại khu di tích quốc gia đặc biệt đơi bờ Hiền Lương - Bến Hải; quy hoạch tổng thể mặt bằng di tích quốc gia đặc biệt thành cổ Quảng Trị và xây dựng Bảo tàng Thành cổ Quảng Trị; quy hoạch khu du lịch văn hóa lịch sử các di tích Chúa tiên Nguyễn Hồng trên đất Quảng Trị gắn với các di tích nhà thờ La Vang, Chùa Sắc Tứ; các khu du lịch phục vụ cho phát triển Khu kinh tế Đông Nam; khu du lịch khám phá hang động Brai kết hợp du lịch nghỉ dưỡng tại Khe Sanh- Hướng Hóa, du lịch Biên mậu qua cửa khẩu Lao Bảo, La Lay, Tà Puồng; khu du lịch sinh thái tâm linh Tuyền Lâm, Cam Lộ; khu du lịch cộng đồng và sinh thái tại bản truyền thống dân tộc Bru Vân kiều Kalu, xã Đakrông; hệ thống giếng cổ Gio An; khu di lịch sinh thái hồ Khe Mây…
Tập trung nguồn lực cho đầu tư phát triển CSHT du lịch đồng bộ, có trọng
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
tâm, trọng điểm. Trước hết là hạ tầng tại các khu, điểm du lịch tiêu biểu, quan trọng; hệ thống giao thông, cấp điện, cấp thoát nước và hạ tầng kỹ thuật khác phục vụ du lịch kết hợp với phát triển với các ngành kinh tế và phục vụ dân sinh; nâng cao khả năng kết nối tới các khu, điểm du lịch. Lồng ghép việc đầu tư hạ tầng cho phát triển du lịch với các mục tiêu khác nhằm tăng hiệu quả đầu tư đồng thời tăng nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng du lịch.
Ưu tiên hoàn thiện CSHT các khu du lịch dịch vụ ven biển Cửa Việt, Cửa Tùng, Đảo Cồn Cỏ. Nâng tầm, nâng cấp các di sản Thành cổ Quảng Trị, Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Đường 9, Trường Sơn, địa đạo Vịnh Mốc có quy mơ tương xứng với tầm vóc lịch sử và theo hướng linh thiêng và huyền thoại. Có chính sách hỗ trợđầu tư sớm hình thành các trung tâm hội chợ triển lãm, các khu vui chơi giải trí hiện đại có khả năng thu hút và lưu giữ khách và các điểm dừng chân dọc theo Quốc lộ 9, Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Sớm đầu tư hình thành sân bay Quán Ngang phục vụ cho du khách đến Quảng Trị.
Tích cực tranh thủ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn Trung ương thơng qua các chương trình mục tiêu, nguồn vốn ODA của ngân hàng ADB đầu tư hoàn thiện CSHT các khu du lịch, hệ thống giao thông kết nối và các kết cấu hạ tầng khác.
Thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa, tăng cường thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch. Chú trọng đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP), khuyến khích các nhà đầu tư chiến lược đầu tư hình thành các khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn, các điểm dừng, nghỉ trên các tuyến du lịch, các trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao tại các địa bàn trọng điểm.
3.2.3. Tăng cường và củng cố về tổ chức bộ máy QLNN nước về du lịch, sự phối hợp của các cơ quan Nhà nước trong việc QLNN về du lịch
Kiện toàn, nâng cao chất lượng bộ máy QLNN về du lịch theo hướng đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả, đáp ứng với yêu cầu phát triển. Phát huy vai trò của Ban chỉ đạo Phát triển du lịch tỉnh.
Củng cố tổ chức bộ máy QLNN ở tỉnh gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ QLNN về du lịch, đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính có liên quan. Hệ thống cơ quan QLNN về du lịch cần được tổ chức thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện, đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các ngành, các cấp trong QLNN về du TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
lịch, phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trong quản lý, đảm bảo giải quyết nhanh gọn các vấn đề phát sinh trong QLNN về du lịch (như quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự trong hoạt động kinh doanh du lịch...). Theo đó, cần nghiên cứu việc phân cấp quản lý QLNN về du lịch phù hợp cho cấp huyện và xã theo vị trí của các khu, tuyến, điểm du lịch.
Rà sốt cơng tác quản lý tại các khu, điểm du lịch, tăng cường trách nhiệm QLNN toàn diện trên địa bàn, thực hiện các giải pháp tháo gỡkhó khăn, vướng mắc trên tinh thần đẩy mạnh xã hội hóa, bảo đảm trật tự kỷ cương, văn minh lịch sự trong hoạt động du lịch.
Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia trong lịch vực du lịch từng bước chuẩn hóa và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, trước hết là các cơ sởlưu trú, ăn uống, hàng lưu niệm, vận chuyển khách, thuyết minh hướng dẫn, điểm dừng chân.
Tạo điều kiện phát huy vai trò, trách nhiệm của Hiệp hội du lịch trong việc bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ doanh nghiệp liên kết cùng phát triển.
Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong tỉnh thực hiện có kết quả cơng tác cải cách hành chính, cải thiện vị trí trên bảng xếp hạng chỉ số PCI, PAPI, PAR INDEX, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp và cộng đồng tham gia phát triển KTXH nói chung và phát triển du lịch nói riêng.
Tăng cường sự phối hợp giữa Sở VHTTDL với các sở, ngành khác trong QLNN về du lịch. Xây dựng Quy chế phối hợp với các Sở, ban, ngành trong tỉnh và UBND huyện,thị xã,thành phố trong việc thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, kế hoạch đầu tư hạ tầng, CSVC-KT du lịch tại các khu, điểm du lịch, đầu tư mua sắm phương tiện vận chuyển phục vụ du khách, kiểm tra, giám sát đối với các dự án đầu tư xây dựng các cơng trình (khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khách sạn); Quy chế phối hợp với Sở Công thương trong hỗ trợ phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất, gia công đồ thủ công mỹ nghệ; phát triển hệ thống cửa hàng dịch vụ đạt tiêu chuẩn để khuyến khích các hoạt động mua sắm, tăng chi tiêu của du khách khi đến tỉnh Quảng Trị, tiếp nhận và xử lý liên quan
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
đến sai phạm như kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo về đo lường, kinh doanhlừa đảo, bán hàng hóa, dịch vụ cao hơn giá quy định… để có biện pháp xử lý; Quy chế phối hợp với Phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ đội biên phòng, Cục Hải quan trong việc xây dựng đề án nâng cao chất lượng phục vụ tại các đầu mối tiếp xúc với du khách: hỗ trợ, giải quyết kịp thời những sự cố của khách du lịch liên quan đến các thủ tục xuất, nhập cảnh tại cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, cửa khẩu quốc tế La Lay, cảng Cửa Việt; Quy chế phối hợp với Công an tỉnh trong xây dựng các nội quy, quy chế cho các hoạt động du lịch, các khách sạn, cơ sở phục vụ du lịch và phối hợp kịp thời trong việc xử lý những vi phạm xảy ra trên địabàn tỉnh đối với các tổ chức, cá nhân trong hoạt động du lịch.
Thường xuyên phối hợp với các cơ quan thơng tấn, báo chí của Trung ương và địa phương; các đồn thể, mặt trận Tổ quốc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nhằm nâng cao nhận thức xã hội về dulịch.
Cơng tác hồn thiện, cải cách thủ tục hành chính cần được thực hiện một cách minh bạch, áp dụng mơ hình một cửa liên thơng trong đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo được thực hiện một cách tiện và tiết kiệm nhất.
Mặt khác, tiến hành minh bạch hóa các thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình một cửa liên thơng trong đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch. Thực hiện tiến hành cơng bố các văn bản, thủ tục hành chính liên quan, niêm yết tại các địa điểm tiến hành thủ tục hành chính, trên trang web của Sở VHTTDL nhằm giúp người dân có nhu cầu được nắm rõ. Đồng thời phải gắn cải cách thủ tục hành chính với thưc hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và giải quyết khiếu nại, tố cáo của cống dân: mở đường dây nóng, và hịm thư góp ý cho người dân, khi phát hiện các hành vi vi phạm pháp phạm luật của các cá nhân tổ chức, và cán bộ QLNN để người dân có thể tố giác, góp ý khi phát hiện.
3.2.4. Nâng cao cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực;
nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch
Trên cơ sở quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị, tính tốn nhu cầu về số lượng cán bộ QLNN về du lịch cho từng thời kỳ, từng cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể cả ngắn hạn và dài hạn, kể cả trong nước và ngồi nước về chun mơn nghiệp vụ du lịch, kiến thức về luật pháp quốc tế, khả năng sử dụng ngoại ngữ và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hiện
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
đại, kỹ năng giao tiếp...Cần chú trọng đào tạo các chức danh chủ chốt của bộ máy QLNN về dulịch. Xây dựng và thực hiện cơ chế thi tuyển, tuyển chọn cán bộ và sử dụng cán bộ đúng khả năng và trình độ chuyên môn được đào tạo để phát huy sở trường, kiên quyết thay thế những cán bộ có phẩm chất kém và năng lực yếu. Đổi mới cách thức đánh giá cán bộ, cụ thể: Không thể đánh giá cán bộ một cách chung chung mà phải dựa trên tiêu chuẩn đã quy định; năng lực cán bộ phải được đo bằng chất lượng và hiệu quả công việc được giao.
Đồng thời, tỉnh nên tiến hành có chính sách phù hợp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao học tập tại các trường Đại học đào tạo chuyên sâu du lịch, nhằm tuyển dụng những cán bộ trẻ tuổi được đào tạo bài bản, có thành tích học tập xuất sắc về làm việc tại các cơ quan QLNN.
Quan tâm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bằng cách liên kết với các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực trong khu vực, kết hợp với việc đẩy mạnh công tác tự đào tạo, đào tạo tại chỗ và thu hút đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp hướng tới mục tiêu chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý địa phương. Có chính sách cụ thể khuyến khích các doanh nghiệp du lịch thực hiện đào tạo, tái đào tạo đội ngũ nhân viên. Tranh thủ sự hỗ trợ từ Tổng cục Du lịch cũng như các tổ chức, dự án quốc tế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực về du lịch.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở đào tạo về du lịch. Do đó cần phối hợp với Đại học Huế tổ chức mở các lớp đào tạo tập trung hoặc bán tập trung, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch… thông qua Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị để củng cố, phát triển nguồn nhân lực du lịch cho Quảng Trị.
Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực du lịch cũng là một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác QLNN về du lịch, phát triển kinh tế du lịch theo hướng nền kinh tế tri thức. Nghiên cứu phương thức quản lý và khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch; các vấn đề liên quan đến môi trường phát triển du lịch; nghiên cứu phát triển các sản phẩm dulịch đặc thù, mang hàm lượng công nghệ cao; nghiên cứu các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và công nghệ xây dựng, vận hành thân thiện với môi trường; phát triển du lịch trong mối quan hệ với bảo tồn văn hóa, với thể thao; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý du lịch, kết nối với các hệ thống thông tin quản lý du lịch của vùng và quốc gia và các trung tâm thơng tin trong và ngồi nước; khuyến
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
khích và hỗ trợ giải pháp học qua mạng; áp dụng các mơ hình cơng nghệ quản lý tiên tiến trong phát triển du lịch.
3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra và xử lý vi
phạmtrong các hoạt động du lịch
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo đội ngũ lao động du lịch đáp ứng các tiêu chuẩn nghiệp vụ theo quy định; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động du lịch; chỉ đạo, tổ chức các đồn cơng tác liên ngành kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch tại các khu, điểm du lịch, bãi tắm biển, các trung tâm thương mại mua sắm, các cơ sở lưu trú nhất là các dịp cao điểm, lễ hội, đảm bảo chấp hành nghiêm các quy định về giá; bảo đảm trật tự, an ninh, an tồn, ứng xử văn minh; bảo đảm vệsinh mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Việc củng cố tổ chức bộ máy QLNN về du lịch ở tỉnh phải đảm bảo việc tổ chức hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp trong việc chấp hành chính sách, pháp luật, các quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động của các ban quản lý các khu, điểm du lịch trọng điểm của tỉnh.
3.2.6. Chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, tạo lập gắn kết vùng, miền, quốc gia trong hoạt động du lịch miền, quốc gia trong hoạt động du lịch
Đổi mới cách thức, nội dung, tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm thực hiện thống nhất, chuyên nghiệp và nâng cao hiệu quả xúc tiến quảng bá du lịch trong nước và nước ngồi.
Chun nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá, xây dựng chiến lược và kế hoạch dài hạn làm cơ sở để thực hiện công tác xúc tiến quảng bá bài bản, có trọng tâm, trọng điểm. Gắn công tác thông tin quảng bá xúc tiến đầu tư du lịch với việc xây dựng cơ sở dữ liệu du lịch của tỉnh, xây dựng các điểm đến tiêu biểu, các sản phẩm đặc sắc, nâng cao chất lượng các dịch vụ, kỹnăng phục vụvà văn hóa ứng xử đối với du khách.
Tập trung xây dựng và quảng bá hình ảnh du lịch Quảng Trị là biểu tượng hịa bình và là cửa ngõ của Hành lang kinh tếĐông - Tây của Việt Nam, đồng thời chú trọng xây dựng các thương hiệu du lịch biển đảo, văn hóa tâm linh.
Đẩy mạnh chủtrương xã hội hóa nâng cao sự cộng đồng trách nhiệm của các doanh nghiệp và tồn xã hội trong cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch. Nghiên cứu
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH