Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến công tác cấp giấy chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 81 - 90)

5. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến công tác cấp giấy chứng

chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất 2.4.2.1. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbachà Alpha

Việc tính toán độ tin cậy cho các thang đo bằng hệ số CronbachÊs Alpha với thủ tục loại bỏ biến và các giá trị “missing” cũng bị loại bỏ trong quá trình phân tích cho phép chúng ta đánh giá được độ tốt của thang đo bước đầu, củng như đánh giá sự đóng góp của từng biến vào thang đo lường có đáng kể không. Điều kiện chấp nhận là khi thang đo có hệ số CronbachÊ Alpha ≥ 0,6 (Nuually & Burntein). Mặt khác, theo Hair và các cộng sự (1998) thì Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA. Factor Loading phải tối thiểu là >0,3

Bảng 2.13.Bảng hệ số Cronbach’s Alpha đo lườngsự đánh giá của người dân về công tác cấp GCN QSDĐ

BIẾN

Trung bình thang do nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ CẤP GCN QSDĐ: Cronbachàs Alpha=0,813

TT1 10,05 4,407 0,630 0,766

TT2 10,33 4,422 0,673 0,747

TT3 10,30 4,338 0,624 0,769

TT4 10,24 4,466 0,603 0,779

THỦ TỤC, HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CẤP GCN QSDĐ: Cronbachàs Alpha=0,834

HS1 10,49 4,871 0,563 0,837

HS2 10,24 5,118 0,692 0,784

HS3 10,16 4,320 0,724 0,762

HS4 10,20 4,607 0,699 0,774

TRÌNH ĐỘ VÀ NĂNG LỰC PHỤC VỤ: Cronbachàs Alpha=0,816

NL1 9,71 4,488 0,627 0,772

NL2 9,65 4,920 0,597 0,788

NL3 9,56 4,154 0,668 0,753

NL4 9,65 4,053 0,664 0,756

THÁI ĐỘ PHỤC VỤ TIẾP NHẬN VÀ HOÀN TRẢ HỒ SƠ: Cronbach’s Alpha=0,877

TD1 14,48 7,081 0,733 0,845

TD2 14,56 6,809 0,809 0,827

TD5 14,49 7,339 0,536 0,897

MỨC PHÍ, LỆ PHÍ: Cronbachàs Alpha=0,863

LP1 7,26 2,531 0,709 0,835

LP2 7,34 2,273 0,752 0,796

LP3 7,40 2,312 0,759 0,788

TIỆN ÍCH PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC CẤP GCN QSDĐ: Cronbach’s Alpha=0,770

TI1 10,37 3,194 0,564 0,720

TI2 10,83 3,595 0,493 0,753

TI3 10,69 3,138 0,664 0,664

TI4 10,56 3,335 0,568 0,716

ĐÁNH GIÁ CHUNG: Cronbachàs Alpha=0,807

DGC1 7,11 2,309 0,662 0,729

DGC2 7,20 2,140 0,726 0,660

DGC3 7,23 2,425 0,582 0,811

( Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 3)

Nhận xét:

Khía cạnhTrình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ được đo lường bằng bốn biến kí hiệu là TT1, TT2, TT3, TT4 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,813; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,6 do đó đây là thang đo lường tốt.

Khía cạnh Thủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ được đo lường bằng 4 biến kí hiệu là HS1, HS2, HS3, HS4 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,834; hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần từ 0,563 trở lên nên đây là thang đo chấp nhận được.

Khía cạnhTrình độ và năng lực phục vụđược đo lường bằng 4 biến kí hiệu là NL1, NL2, NL3, NL4 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,816; hệ số tương quan biến tổng từ 0,597 trở lên do đó đây là thang đo lường tốt.

Khía cạnh Thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ được đo lường bằng 5 biến kí hiệu là TD1, TD2, TD3, TD4, TD5 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,877; hệ số tương quan biến tổng có giá trị thấp nhất là 0,536 nên đây là thang đo chấp nhận được.

Khía cạnh Mức phí, lệ phí được đo lường bằng 3 biến kí hiệu là LP1, LP2, LP3 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,863; hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,7 nên đây là thang đo lường rất tốt.

Khía cạnh Tiện ích công tác cấp GCN QSDĐđược đo lường bằng 4 biến kí hiệu là TI1, TI2, TI3, TI4 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,770; hệ số tương quan biến tổng từ 0,493 đến 0,664 nên thang đo này được chấp nhận.

Khía cạnh Đánh giá chung được đo lường bằng 3 biến kí hiệu là DGC1, DGC2, DGC3 có hệ số CronbachÊs Alpha là 0,807; hệ số tương quan biến tổng thấp nhất là 0,582 do đó đây là thang đo tốt.

2.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố giúp ta kiểm định lại một lần nữa các chỉ số đánh giá biến trong từng nhân tốcó thật đáng tin cậy và có độkết dính như đãđã thểhiệnở phần xác định hệsố CronbachÊs Alpha hay không.

Phân tích nhân tốchỉ được sửdụng khi hệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị lớn hơn 0,5 (Othman & Owen, 2000), kiểm định BartlettÊs có giá trị sig < 0,05; các biến có hệsốtruyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽbịloại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sum of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

2.4.2.2.1.Phân tích các nhân tố khám phá (EFA) củ a các nhân tố độ c lậ p

Đầu tiên phân tích nhân tố cho 24 biến độc lập đo lường mức độ thỏa mãn trong công tác.

Tiến hành phân tích nhân tố cho 24 biến độc lập cho thấy kết quả phân tích nhân tốlà rất tốt, chỉ sốKMO=0,858 thuộc phạm vi xem xét là rất thích hợp và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể(Sig=0,000<0,05). Kết quảnày củng chỉ ra rằng có 7 nhóm nhân tố được rút ra với tổng phương sai được giảthích bởi 7 nhóm nhân tố này là 68,048% > 50% là đạt yêu cầu (Hair et all.,)

Tuy nhiên, do biến quan sát TD5 có hệ số tải nhân tố chỉ đạt 0,307<0,5 nên ta loại biến này ra khỏi mô hình và tiến hành phân tích nhân tốlần 2. (xem kết quả ở bảng phụlục 4).

Kết quảphân tích nhân tốnhân tốlần 2:

Bảng 14. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test các biến độc lập

Chỉ số KMO 0,857

Kiểm định Bartlett Thống kê Chi-bình phương 1924,902

Bậc tự do 253

Mức ý nghĩa (sig) 0,000

( Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 4)

Kết luận: Với kết quả kiểm định KMO là 0,857 lớn hơn 0,5 và kiểm định Barlett có giá trị Sig nhỏ hơn 0,05 chứng tỏcác biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể, có thể kết luận 23 biến quan sát được đảm bảo các điều kiện đểtiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA và có thểsửdụng các kết quả đó.

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh

giá của người dân về công tác cấp GCN QSDĐ

Bảng2.15.Kết quả phân tích EFA các nhân tố ảnh hưởng đếnsự đánh giá

MÃ BIẾN Component

1 2 3 4 5 6

Nhóm 1 – Thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ (TD) Phương sai trích = 30,917%, Eigenvalues = 7,111

TD4 0,834

TD2 0,812

TD3 0,801

TD1 0,756

Nhóm 2 – Trình độ và năng lực phục vụ (NL) Phương sai trích = 11,597%, Eigenvalues = 2,667

NL4 0,790

NL1 0,776

NL3 0,724

NL2 0,669

Nhóm 3 – Thủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ (HS)

Phương sai trích = 8,634%, Eigenvalues = 1,986

HS3 0,832

HS1 0,696

Nhóm 4 – Trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ (TT) Phương sai trích = 6,371% Eigenvalues = 1,465

TT2 0,797

TT3 0,749

TT1 0,730

TT4 0,725

Nhóm 5 – Tiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ (TI) Phương sai trích = 6,250%, Eigenvalues = 1,437

TI3 0,802

TI1 0,739

TI4 0,736

TI2 0,718

Nhóm 6 – Mức phí, lệ phí (LP)

Phương sai trích = 5,592 %, Eigenvalues =1,286

LP3 0,893

LP1 0,868

LP2 0,865

( Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 4)

Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Kết quả phân tích EFA cho ra sáu nhân tố có giá trị Eigenvalue >1.

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc (phụ lục 3-1). Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập, tổng phương sai trích là 69,360% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.

Sáu nhân tố được giải thích như sau:

Nhóm nhân tố thứ nhất: Thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ (TD)có gía trị Eigenvalue bằng 7,111 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Cán bộ tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ có thái độ lịch sự, thân thiện khi tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ.

 Cán bộ có cách ứng xử khéo léo các tình huống, thắc mắc khó của anh/chị

 Cán bộ tiếp nhận và thụlý hồ sơ có tinh thần trách nhiệm cao đối với hồ sơ của anh/chị

Nhân tố Thái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ (TD) này giải thích được 30,917% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Cán bộ tiếp nhận và xử hồ sơ phục vụcông bằng với tất cả người dân” là yếu tố tác động lớn nhất với hệsố tải nhân tốlà 0,834.

Nhóm nhân tố thứ hai: Trình độ và năng lực phục vụ (NL) có giá trị Eigenvalue bằng 2,667 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Cán bộ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng giải quyết công việc liên quan

 UBND huyện giải quyết khiếu nại của anh/chịnhanh chóng, thỏa đáng.  Cán bộtiếp nhận và thụlý hồ sơ luôn hỗtrợ chính xác cho anh/chịkhi có nhu cầu

 Cán bộtiếp nhận hồ sơ có khả năng giao tiếp tốt.

Nhân tố Trình độ năng lực phục vụ (NL) này giải thích được 11,597% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có khả năng giao

tiếp tốt.” là yếu tố tác động lớn nhất với hệsốtải nhân tốlà 0,790.

Nhóm nhân tốthứba:Thủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ (HS) có giá trịEigenvalue bằng 1,986 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Quy trình các bước xửlý hồ sơ đãđược niêm yết là hợp lý

 Thời gian giải quyết hồ sơ theo quy trình niêm yết hiện nay là hợp lý  Yêu cầu các thành phần hồ sơ (các loại giấy tờ) cấp GCN QSDĐ tại huyện là hợp lý

 Công tác liên quan đến khiếu nại; xác nhận, hỏi đáp về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất đều được quy định rõ ràng, minh bạch?

Nhân tố Thủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ (HS) này giải thích được 8,634% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Yêu cầu các thành phần hồ sơ

(các loại giấy tờ) cấp GCN QSDĐ tại huyện là hợp lý ” là yếu tố tác động lớn nhất với hệsốtải nhân tốlà 0,832.

Nhóm nhân tố thứ tư: Trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ (TT) có gía trị Eigenvalue bằng 1,465>1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Quy trình thủtục cấp GCN QSD đất được cơ quan công khai, minh bạch.  Các bước thực hiện trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ rườm rà, phức tạp?  UBND huyện là nơi tin cậy của anh/chị khi liện hệgiải quyết thủtục, hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất.

 Quy trình cấp GCN QSDĐ đơn giản, dễtìm hiểu

Nhân tố Trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ (TT) này giải thích được 6,250% phương sai. Trong các biến quan sát thì “Các bước thực hiện trình tự đăng ký cấp GCNQSDĐ rườm rà, phức tạp”là yếu tố tác động lớn nhất với hệsốtải nhân tốlà 0,797.

Nhóm nhân tố thứ năm: Tiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ (TI) có giá trị Eigenvalue bằng 1,437 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Phòng tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ rộng rãi, thoáng mát

 Phòng tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ có tiện nghi đầy đủ, hiện đại (máy lạnh, bàn ghế, máy vi tính, máy tra cứu hồ sơ…)

 Cách bốtrí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ hợp lý

 Có bảng hướng dẫnđịa điểm của các bộphận tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ rõ ràng

Nhân tố Tiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ (TI) này giải thích được 6,371% phương sai. Trong các biến quan sát thì“Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trảhồ sơ hợp lý”là yếu tố tác động lớn nhất với hệ sốtải nhân tố là 0,802.

Nhóm nhân tố thứ sáu: Mức phí, lệ phí (LP) có giá trị Eigenvalue bằng 1,286 >1. Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:

 Mức phí, lệphí phải trảkhi giải quyết thủtục cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất là hợp lý?

 Anh/chị được phổ biến rõ ràng về mức phí, lệ phí khi giải quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất

 Các khoản phí ngoài lềkhác là hợp lý?

Nhân tố Mức phí, lệ phí (LP) này giải thích được 5,592 % phương sai. Trong các biến quan sát thì “Những yêu cầu hợp lý của anh/chị được cán bộ quan tâm giải quyết”là yếu tố tác động lớn nhất với hệsốtải nhân tốlà 0,893.

Đặt tên và giải thích nhân tố:

Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sởnhận ra các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn ở cùng một nhân tố. Như vậy nhân tố này có thể được giải thích bằng các biến có hệsốlớn đối với bản thân nó.

Căn cứ vào kết quả trong ma trận xoay nhân tố sau khi xoay ta rút ra được các nhân tố:

Nhân tố1 có hệsốlớnởcác biến TD4, TD2, TD3, TD1. Do đó đặt tên nhân tố này làThái độ phục vụ tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ (TD).

Nhân tố2 có hệsốlớnởcác biến NL4, NL1, NL3, NL2. Do đó đặt tên nhân tố này làTrình độ và năng lực phục vụ (NL).

Nhân tố3 có hệsốlớnởcác biến HS3, HS2, HS4, HS1. Do đó đặt tên nhân tố này làThủ tục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ (HS).

Nhân tố4 có hệsố lớnởcác biến TT2, TT3, TT1, TT4. Do đó đặt tên nhân tố này làTrình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ (TT).

Nhân tố5 có hệsốlớnởcác biến TI3, TI1, TI4, TI2. Do đó đặt tên nhân tốnày làTiện ích phục vụ cho công tác cấp GCN QSDĐ (TI).

Nhân tố6 có hệsốlớnởcác biến LP3, LP1, LP2. Do đó đặt tên nhân tốnày là

Mức phí, lệ phí (LP).

Như vậy, nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh giá của người dân về công tác cấp GCN QSDĐ trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị gồm 6 nhân tố chính: Thái độphục vụtiếp nhận và hoàn trảhồ sơ; Trìnhđộ và năng lực phục vụ; Thủtục, hồ sơ đăng ký cấp GCN QSDĐ; Trình tự đăng ký cấp GCN QSDĐ; Tiện ích phục

vụcho công tác cấp GCN QSDĐ và Mức phí, lệphí. Giá trị bình quân của các nhân tố chính được rút trích sẽcho ta giá trịbiến mới dùng đểphân tích hồi quy sau này.

2.4.2.2.2. Phân tích các nhân tố khám phá (EFA) của thang đo sự đánh giá Bảng 26. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s biến phụ thuộc sự đánh giá

của người dân về công tác cấp GCN QSDĐ

Chỉ số KMO 0,683

Kiểm định Bartlett Thống kê Chi-bình phương 178,298

Bậc tự do 3

Mức ý nghĩa (sig) 0,000

( Nguồn xửlý sốliệu SPSS, phụlục 4)

Kết quảcho thấy hệsốKMO với giá trị là 0,683 > 0,5 nên đảm bảo phân tích nhân tố là phù hợp và thống kê Chi bình phương của kiểm định BartlettÊs đạt giá trị 178,298 với giá trị Sig. bằng 0,000 < 0,05 nên có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với nhóm các biến quan sát việc đánh giá này.

Bảng 2.17. Kết quả xoay nhân tố sự đánh giá

Component Matrixa

Component 1 Anh/chịrất hài lòng với dịch vụcấp GCN QSDĐ tại UBND huyện.

(DGC1)

0,857 Anh/chịhài lòng với cung cách phục vụcủa UBND huyện. (DGC2) 0,892 Nhìn chung, anh/chịhài lòng khi thực hiện dịch vụcấp GCN QSDĐ

tại UBND huyện. (DCG3) 0,799

Eigenvalues 2,169

Phương sai trích % 72,303%

( Nguồn xử lý số liệu SPSS, phụ lục 3)

Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion): Phân tích EFA nhân tố đánh giá chung (DGC) cho kết quảcho giá trịEigenvalue >1.

- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc bảng 2.16 - Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc, tổng phương sai trích là 72,303% > 50%. Do đó phân tích nhân tố là phù hợp.

Nhóm nhân tố đánh giá chung (DGC) có giá trị Eigenvalue bằng 2,169 > 1, Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí như:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn huyện hải lăng, tỉnh quảng trị (Trang 81 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)