Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện sốp cộp tỉnh sơn la đến năm 2025 (Trang 30 - 34)

1.3.1 Những kinh nghiệm từ các huyện

lâm nghiệp bằng những mơ hình trồng rừng thâm canh cây gỗ lớn, trồng rừng thâm canh cây luồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Với nghị lực và quyết tâm vượt khó, dám nghĩ, dám làm, anh Lường Văn Bảy, ở thôn Bản Cảm, xã Cổ Linh (Pác Nặm) đã mạnh dạn đi đầu trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Từ mơ hình chăn ni, mỗi năm anh thu về khoảng 100 triệu đồng, nhiều năm liền gia đình vinh dự được công nhận là “hộ sản xuất kinh doanh giỏi” trong phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi của huyện Pác Nặm.

Huyện Sốp Cộp phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sơn La. Nhờ triển khai có hiệu quả nhiều mơ hình kinh tế mới, nhiều cách làm hay, đời sống đồng bào trong huyện đã có những đổi thay đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm đều hàng năm...

Mơ hình chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật đã góp phần quan trọng trong quá trình đổi mới nơng nghiệp, nơng thôn ở huyện Điện Biên. Phát huy những kết quả đó khơng chỉ giúp người dân có thể phát triển kinh tế hộ bằng nội lực của gia đình cộng với sự hỗ trợ khoa học - kỹ thuật của Nhà nước để phát triển sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là cơ sở đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thiết thực củng cố, tăng cường thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, biên giới, lãnh thổ của Tổ quốc.

Phát triển kinh tế tập thể đối với sự phát triển kinh tế, xã hội c ng như trong quá trình thực hiện chương trình xây dựng Nơng thôn mới của địa phương, những năm qua, huyện Hữu L ng (Lạng Sơn) đã có nhiều giải pháp cụ thể, kịp thời nhằm hỗ trợ, khuyến khích các Tổ hợp tác, Hợp tác xã phát triển bền vững, đa dạng ngành nghề sản xuất, kinh doanh góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho các thành viên và nhiều người dân trên địa bàn….

Mai Sơn (Sơm La) có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh và giữ vị trí phịng thủ trọng yếu trong khu vực phòng thủ chung của tỉnh và Quân khu II. Xác định rõ điều đó, những năm qua, Đảng bộ huyện Mai Sơn đã vận dụng sáng tạo các chủ trương, nghị quyết của Trung ương, của tỉnh trong việc quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế, xã hội gắn với xây dựng khu vực phịng thủ huyện vững chắc.

Trên cơ sở đó, huyện tiến hành quy hoạch lại khu dân cư, các vùng kinh tế động lực, khu công nghiệp, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của từng vùng trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Trong q trình đó, tập trung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; xây dựng mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm.

Sông Mã tập trung chỉ đạo triển khai sản xuất theo hướng hàng hóa, nhân rộng các mơ hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao như trồng mới, thâm canh nhãn, xoài, chanh leo, trồng cây dược liệu...; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng; quản lý khai thác khoáng sản theo đúng quy hoạch và quyết định được phê duyệt; xây dựng kế hoạch xuất khẩu nông sản chủ lực, tăng cường xúc tiến thương mại; tổ chức các biện pháp quản lý và khai thác tốt các nguồn thu; đẩy mạnh cải cách hành chính, tinh giảm biên chế gắn với cải cách công vụ, thực hành tiết kiệm, phịng, chống tham nh ng, lãng phí...

1.3.2 Bài học rút ra cho huyện Sốp Cộp

Việc nghiên cứu phát triển KTXH huyện Sốp Cộp là có cơ sở lí luận và thực tiễn. Công cuộc đổi mới của cả nước c ng như ở tỉnh Sơn La đòi hỏi đặt vấn đề nghiên cứu phát triển KTXH cấp huyện ở tầm chính sách và hành động cụ thể. Đối với huyện Sốp Cộp, một huyện miền núi biên giới đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La, trong những năm qua mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển KTXH, nhưng vẫn là huyện chậm phát triển, đời sống của nhân dân chưa được cải thiện nhiều, các vấn đề an sinh xã hội mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn còn nhiều bất cập…

Từ thực tiễn của cơng cuộc đổi mới, cả về lí luận và thực tiễn cho thấy huyện Sốp Cộp cần tập trung phát huy lợi thế của vị trí địa lí, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững, đồng thời phải vươn lên làm giàu để trở thành huyện khá giả, giải quyết hài hồ vấn đề bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế sinh thái và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới Việt - Lào.

Việc phát triển KTXH với tốc độ nhanh, chất lượng cao và đảm bảo bền vững là một yêu cầu cấp thiết nhằm sớm đưa huyện thốt khỏi tình trạng chậm phát triển, cùng với cả nước đi vào CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

Kết luận chương 1

Việc nghiên cứu phát triển KTXH huyện Sốp Cộp là có cơ sở lí luận và thực tiễn. Công cuộc đổi mới của cả nước c ng như ở tỉnh Sơn La đòi hỏi đặt vấn đề nghiên cứu phát triển KTXH cấp huyện ở tầm chính sách và hành động cụ thể. Đối với huyện Sốp Cộp, một huyện miền núi biên giới - dân tộc, trong những năm qua mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển KTXH, nhưng vẫn là huyện chậm phát triển, đời sống của nhân dân chưa được cải thiện nhiều.

Từ thực tiễn của cơng cuộc đổi mới, cả về lí luận và thực tiễn cho thấy huyện Sốp Cộp cần tập trung phát huy lợi thế của vị trí địa lí, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững, đồng thời phải vươn lên làm giàu để trở thành huyện khá giả, giải quyết hài hồ vấn đề bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế sinh thái và bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới Việt - Lào.

Việc phát triển KTXH với tốc độ nhanh, chất lượng cao và đảm bảo bền vững là một yêu cầu cấp thiết nhằm sớm đưa huyện thốt khỏi tình trạng chậm phát triển, cùng với cả nước đi vào CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SỐP CỘP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện sốp cộp tỉnh sơn la đến năm 2025 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)