Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Quan tâm cá nhân: = 0,826
IC1 6.5462 4.699 .670 .774
IC2 6.5615 3.783 .780 .654
IC3 6.6000 4.598 .609 .831
IC4 6.5615 3.783 .779 .655
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Quan tâm cá nhân” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,826 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,609 đến 0,780, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo quan tâm cá nhân thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 15. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự thỏa mãn trong công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Sự thỏa mãn trong công việc: = 0,837
JS1 6.5462 4.699 .630 .773
JS2 6.5615 3.783 .740 .634
JS3 6.6000 4.598 .649 .841
JS4 6.5615 3.783 .769 .655
Thang đo “Sự thỏa mãn trong công việc” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,837 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,630 đến 0,769, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo này thỏa mãn độ tin cậy.
3.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA
Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.
3.4.2.1. Phân tích EFA cho các thang đo của biến độc lập
Kết quả EFA cho các thành phần lãnh đạo tạo sự thay đổi được trình bày trong