Biến quan sát Yếu tố
1 JS1 .856 JS2 .811 JS3 .916 JS4 .811 Eigenvalues 2,230 % phương sai trích 74,324
Phương sai lũy kế 74,324
Giá trị KMO 0,663 Kiểm định Bartlett Chi–bình phương (2) 157,326 Bậc tư do (df) 3 Sig 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá sơ bộ thang đo:
Sau khi kiểm định mẫu nhỏ là 130 công chức với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mơ hình lý thuyết đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong bảng câu hỏi khảo sát chính thức để xem xét.
Tóm tắt chương 3
Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, mơ tả quy trình nghiên cứu, điều chỉnh thang đo đồng thời trình bày phương pháp phân tích dữ liệu.
Phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm, để điều chỉnh, bổ sung các thang đo phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức. Quy trình và tiêu chí khi xử lý, phân tích dữ liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 23 và AMOS 20 cũng được thể hiện một cách chi tiết. Cuối cùng thang đo chính thức được hình thành dựa trên kết quả của các nghiên cứu định tính. Trong chương tiếp theo, nghiên cứu sẽ trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận về kết quả nghiên cứu so với thực tế.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chương 4, đề tài trình kết quả nghiên cứu của đề tài. Một số kết quả chính của luận văn được trình bày: đặc điểm mẫu nghiên cứu chính thức, kết quả kiểm định thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và phân tích Bootstrap
4.1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Tổng cộng có 155 bản khảo sát hợp lệ tác giả thu thập được. Tác giả sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả mẫu nghiên cứu thông qua tần số và tỷ lệ %. Nội dung thống kê mô tả của nghiên cứu này trình bày theo các biến giới tính, độ tuổi, thu nhập và trình độ.
Bảng 4. 1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu Tần số Tỷ lệ % Giới tính Nam 55 35% Nữ 100 65% Trình độ Dưới đại học 14 9% Đại học 127 82% Trên đại học 14 9%
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra
Kết quả thống kê hiện tại cho thấy có 65% khảo sát là nữ, tỷ lệ nam chiếm 35%.
Đa số các cơng chức đều có trình độ đại học 82%, dưới đại học là 9%. Cuối cùng, trình độ trên đại học chiếm tỷ lệ là 9%.
4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng < 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận sẽ được phân tích trong các bước tiếp theo (Nunnally & Burnstein 1994).
4.2.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất