Bài học kinh nghiệm nghiệm cho công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bhxh bắt buộc trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 39)

tại huyện Đồng Hỷ

Qua kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong quản lý thu B X bắt buộc, có thể rút ra một số bài học sau đây vận dụng vào thực tiễn của B X tỉnh Đồng ỷ:

- Phối hợp chặt chẽ, tích cực với các cơ quan thông tin đại chúng, các cơ quan chuyên môn đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng về sự ưu việt của chính sách B X bắt buộc đến toàn dân. Đổi mới công tác thông tin, tuyên truyền, kể cả về hình thức và nội dung nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của người S Đ và Đ về quyền và trách nhiệm trong quá trình thực thi chính sách B X bắt buộc, đặc biệt đối với khu vực ngoài quốc doanh.

và đầy đủ quyền lợi cho Đ.

- Chủ động cập nhật hệ thống văn bản chính sách đã ban hành để kịp thời bổ sung, hoàn thiện, đáp ứng tốt quyền lợi của Đ.

- Đổi mới và hoàn thiện phương thức hoạt động của hệ thống sự nghiệp cung cấp dịch vụ B X bắt buộc theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ.

- Bồi dưỡng nghiệp vụ, đồng thời giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ B X , làm tốt công tác tham mưu, phát hiện những vướng mắc, khó khăn cũng như đề xuất các biện pháp xử lý trong quá trình triển khai thực hiện.

- Đẩy mạnh hoạt động thu B X bắt buộc trên cơ sở phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan quản lý tại từng địa phương để nắm đầy đủ số lượng đơn vị và Đ phải tham gia B X bắt buộc, nhằm mở rộng hơn nữa đối tượng tham gia, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh.

- àm tốt công tác thu và giải quyết nhanh gọn, chế độ chính sách B X bắt buộc, bảo đảm quyền, lợi ích cho Đ. Chủ động phối hợp với các ngành chức năng liên quan tổ chức thanh tra, kiểm tra những doanh nghiệp nợ đọng B X bắt buộc, xử lý nghiêm, kịp thời các đơn vị cố tình chậm đóng, trốn đóng B X bắt buộc làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Đ. Xem việc khởi kiện như là biện pháp thu nợ cuối cùng, xây dựng tiêu chí nợ làm cơ sở khởi kiện và chỉ đạo, giao chỉ tiêu B X huyện khởi kiện kịp thời (tránh để nợ kéo dài, khó thu hồi nợ sau khởi kiện).

1.3 ác công trình nghi n c u có li n qu n đến đ t i

Quản lý thu B X bắt buộc nói chung đã được nghiên cứu trong nhiều đề tài. Bên cạnh đó, nhiều đề tài đã đi sâu nghiên cứu về quản lý thu B X đối với từng đối tượng như doanh nghiệp ngoài quốc doanh, B X bắt buộc và tự nguyện... ưới đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu:

- uận văn thạc sỹ kinh tế “H à ệ ô á quả lý u ả ểm xã ộ ắ uộ đố vớ ố d ệp ạ ả ểm xã ộ ỉ Quả Bì ” của tác giả guyễn Thị Bích iên, Đại học Kinh tế, Đại học uế, năm 2018. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở

lý luận về B X , B X bắt buộc, công tác quản lý thu B X bắt buộc, các tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu B X bắt buộc, các yêu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu B X bắt buộc. Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu B X bắt buộc đối với khối doanh nghiệp tại B X tỉnh Quảng Bình theo các nội dung của quản lý thu B X bắt buộc. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với khối doanh nghiệp tại bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình bao gồm: Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia B X bắt buộc; Tăng cường các biện pháp để quản lý mức thu B X bắt buộc; âng cao năng lực của đội ngũ cán bộ B X ; Khắc phục nợ đọng tiền đóng B X bắt buộc; Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra B X [12].

- uận văn thạc sỹ kinh tế “Cô á quả lý u BHXH ắ uộ ạ BHXH ỉ T ừ T ê Huế” của tác giả guyễn Thị Kiều nh, Đại học Kinh tế, Đại học uế, năm 2014. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về BHXH, công tác quản lý thu B X bắt buộc, các tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu B X bắt buộc, kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý thu B X bắt buộc. Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu B X bắt buộc tại B X tỉnh Thừa Thiên uế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối tại B X tỉnh Thừa Thiên uế bao gồm: Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia B X ; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, uật B X ; Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý thu B X ; Kiện toàn bộ máy quản lý thu B X ; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra B X ; Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu B X ; Quản lý thông qua phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn; hóm giải pháp liên quan đến chính sách [13].

- uận văn thạc sỹ kinh tế “H à ệ ô á quả lý u Bả ểm xã ộ ạ Bả ểm xã ộ ị xã Bỉm Sơ , ỉ T Hó ” của tác giả guyễn Văn ùng, Đại học Kinh tế, Đại học uế, năm 2014. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về bảo hiểm và B X , công tác thu và quản lý thu B X bắt buộc, các tiêu chí đánh giá công tác quản lý thu B X bắt buộc, kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý thu B X bắt buộc.

Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu B X Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh óa. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh óa bao gồm: ập kế hoạch dự toán thu Bảo hiểm xã hội; Tổ chức thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội; Kiểm tra đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội.... [14]

Các đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khái quát về công tác thu và quản lý thu B X bắt buộc tại một số địa phương. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào thực hiện nghiên cứu về công tác quản lý thu B X tại B X huyện Đồng ỷ, tỉnh Thái guyên nên việc thực hiện đề tài “H à ệ ô á quả lý u Bả ểm xã ộ ắ uộ rê đị à uyệ Đồ Hỷ, ỉ T á N uyê ” là vô cùng cần thiết.

Kết luận ch ng 1

Chính sách bảo hiểm xã hội được ra đời từ lâu và đã thực hiện được vai trò to lớn của mình trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước. Ở Việt am, B X là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội, vừa mang tính kinh tế nhưng cũng mang tính nhân đạo được hà nuớc ta hết sức chú trọng quan tâm nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động trước những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập. Cơ cấu quản lý hệ thống B X ngày càng được nâng cao về chất lượng đội ngũ, quy trình quản lý thu cũng dần được hoàn thiện, bớt phiền hà về thủ tục hành chính nhưng vẫn đảm bảo được sự chặt chẽ.

Chương 1 của luận văn đã nghiên cứu, hê thống hóa cơ sở lý luận về B X , B X bắt buộc, công tác thu B X , B X bắt buộc, nội dung quản lý thu B X bắt buộc. Chương 1 cũng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu B X bắt buộc, các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý thu B X bắt buộc. Bên cạnh đó, Chương 1 của luận văn cũng nghiên cứu cơ sở thực tiến về công tác quản lý thu B X bắt buộc thông qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu B X tại hai thành phố lớn của cả nước đó là à ội và Thành phố ồ Chí inh.

Các nghiên cứu ở chương 1 sẽ là cơ sở để nghiên cứu, phân tích thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu B X trên địa bàn huyện Đồng ỷ, tỉnh Thái guyên sẽ được trình bày ở những chương sau của luận văn.

CHƯƠNG 2 THỰ TRẠ Ô T QUẢ LÝ THU Ả H Ể XÃ HỘ T UỘ TRÊ Ị À HUYỆ Ồ HỶ

2.1 i u iện t nhi n, inh tế - xã hội củ huyện ồng Hỷ, tỉnh Thái guy n

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Đồng ỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Tỉnh Thái guyên, phía Bắc giáp huyện Võ hai, phía Tây giáp huyện Phú ương, phía Đông giáp tỉnh Bắc iang, phía am giáp thành phố Thái guyên và huyện Phú Bình. Toàn huyện có 13 xã và 2 thị trấn.Tài nguyên thiên nhiên: Toàn huyện có 26.448 ha rừng, trong đó rừng tự nhiên 14.432,2 ha, rừng trồng 7.146,6 ha. goài ra huyện còn 4.869,2 ha rừng chưa trồng, chủ yếu là đất trống đồi núi trọc.

Địa bàn huyện là 1 huyện trung du miền núi, có 2 xã là vùng cao, 10 xóm vùng sâu và đặc biệt khó khăn, nhận thức của người dân còn hạn chế, đồng thời tiếp tục chịu ảnh hưởng suy thoái của nền kinh tế đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn gặp nhiều khó khăn, các đơn vị đã sa thải hoặc hạn chế sử dụng lao động mới, mức lương tối thiểu vùng ngày càng tăng cao, các đơn vị nợ tiền B X vì vậy không thực hiện chính sách cho Đ đã ảnh hưởng trực tiếp đến số thu B X và công tác mở rộng diện tham gia B X khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

ưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tích cực của các cấp uỷ đảng, chính quyền; sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ và nhân dân trong huyện. Kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì ở mức tăng trưởng khá; từng bước chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Chương trình xây dựng nông thôn mới bước đầu có những chuyển biến tích cực. Kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng. Đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo được tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định.

nghiệp và xây dựng tăng 19,8%; nông, lâm nghiệp tăng 5,7%, dịch vụ tăng 10,3%. Cơ cấu kinh tế công nghiệp xây dựng 48%; dịch vụ 27,4%; nông nghiệp 24,6%. Sản lượng lương thực trung bình đạt 43.613 tấn. Thu cân đối ngân sách hàng năm tăng bình quân 17,74; P bình quân đầu người đạt 32 triệu đồng. iải quyết việc làm mới trung bình hàng năm trên 2000 lao động. iảm tỷ lệ hộ nghèo trung bình hằng năm 3,35%. Toàn huyện có 15/15 xã, thị trấn chuẩn quốc gia về y tế. Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội và công tác quân sự địa phương.

Có được những kết quả đó là do có sự tác động tích cực của các chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước; Trong đó có phần đóng góp tích cực trong công tác “an sinh xã hội” của chính sách B X cho người lao động trong địa bàn toàn huyện.

2.2 iới thiệu v ả hiể xã hội huyện ồng Hỷ, tỉnh Thái guy n

2.2.1 Vị trí, chức năng và nhiệm vụ

2.2.1.1 Vị rí

Bảo hiểm xã hội huyện Đồng ỷ là một trong những đơn vị B X trực thuộc B X tỉnh Thái guyên, nằm trong hệ thống Bảo hiểm Việt am và chịu sự quản lý theo ngành dọc của B X tỉnh Thái guyên theo quy định của pháp luật.

Hình 2.1 ệ thống B X tỉnh Thái guyên ả hiể xã hội Việt Ả H Ể XÃ HỘ TỈ H TH UYÊ TP Thái Nguyên Huyện Phổ Yên Huyện Phú Bình Huyện ồng Hỷ Huyện ịnh Hóa Huyện Phú ng Huyện Võ Nhai Huyện i Từ TX Sông Công

B X huyện Đồng ỷ được thành lập từ ngày 1/8/1995, sau đó do quá trình chuyển đổi địa giới tách tỉnh Bắc Thái thành 2 tỉnh Thái guyên và Bắc Kạn, B X huyện Đồng ỷ được tái thành lập theo quyết định số 1621 ngày 18/9/1997 của B X tỉnh Thái guyên. B X huyện Đồng ỷ có tư cách pháp nhân, là đơn vị hạch toán cấp 3, có con dấu và có tài khoản riêng. B X huyện Đồng ỷ có trụ sở đặt tại số nhà 37 , tổ 16 thị trấn Chùa ang, huyện Đồng ỷ, tỉnh Thái guyên.

Trải qua 24 năm thành lập, từ những khó khăn về cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc còn thô sơ và nhiều thiếu thốn, công tác quản lý các đối tượng B X còn nhiều yếu kém, cùng với nguồn nhân lực còn hạn hẹp (chỉ có 5 cán bộ công chức viên chức với trình độ chuyên môn còn kém). Cho đến nay dưới sự nỗ lực cố gắng quyết tâm của cán bộ công nhân viên chức, B X huyện Đồng ỷ đã có nguồn nhân lực tương đối vững mạnh với trình độ chuyên môn tốt (gồm 16 cán bộ công chức, viên chức), cơ sở hạ tầng, điều kiện trang thiết bị làm việc được trang bị đầy đủ, công tác quản lý các đối tượng tham gia và hưởng B X luôn được thực hiện một cách chính xác và kịp thời. B X huyện Đồng ỷ đang từng bước phát triển vững mạnh đảm bảo hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà B X tỉnh Thái guyên giao cho. Thực hiện các chính sách của Đảng và hà nước về chế độ B X cho người tham gia theo cơ chế mới của Đảng và hà nước trong nền cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chịu sự quản lý của hà nước.

2.2.1.2 C ứ ă , ệm vụ

Theo Quyết định số 99/QĐ-B X ngày 28 tháng 1 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của B X ở các địa phương quy định [15]:

*Chức năng:

Bảo hiểm xã hội huyện là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách B X , B YT, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên địa. bàn huyện theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt am và quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước của ỷ ban nhân dân huyện.

*Nhiệm vụ:

- Xây dựng, trình giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh kế hoạch phát triển Bảo hiểm xã hội huyện dài hạn, ngắn hạn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi được phê duyệt.

- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức khai thác, đăng ký, quản lý các đối tượng tham gia và hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp. - Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm theo phân cấp.

- Tổ chức thu các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với các tổ chức và cá nhân theo phân cấp.

- ướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp.

- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo phân cấp; từ chối việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp tăng cường công tác quản lý thu bhxh bắt buộc trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 39)