Thỏa thuận về quản lý chi phí doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu sach-khoi-nghiep-thong-minh-smart-up (Trang 47)

- Đinh Văn Cường,

2. Thỏa thuận về quản lý chi phí doanh nghiệp.

Như bạn đã biết: chi phí và dịng tiền là huyết mạch quyết định một doanh nghiệp khỏe mạnh hay ốm yếu.

Vậy quản lý chi phí doanh nghiệp chính là bước đi quan trọng mà các nhà đồng sáng lập phải làm rõ với nhau từ thời điểm đầu của khởi nghiệp. Đạt tới thỏa thuận về quản lý chi phí là việc vơ cùng quan trọng.

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải cĩ chi phí, đặc biệt là chi phí dành cho nhà cung cấp

– tức là những người tạo nên sản phẩm của bạn. Và điều quan trọng ở đây là tất cả những người đồng sáng lập phải hiểu rõ dịng chảy chi phí này chứ khơng phải chỉ cĩ một người sáng lập. Bởi nếu một trong những người đồng sáng lập khơng biết dịng chảy tài chính doanh nghiệp đang diễn ra như thế nào thì rất phiền tối.

Cĩ hai doanh nhân khởi nghiệp, một người làm nghề bán hàng, một người làm nghề đào tạo tiếp thị trực tuyến. Ban đầu hai người hợp tác để xây dựng doanh nghiệp đào tạo tiếp thị trực tuyến theo mơ hình ăn chia 50% - 50% sau khi trừ mọi chi phí; vấn đề là anh bán hàng chẳng biết gì về chi phí của dịch vụ cơng nghệ tiếp thị trực tuyến. Khĩa học được tổ chức và tạo ra rất nhiều học viên, và tổng kết lại thì người đào tạo kiêm luơn các dịch vụ tiếp thị trực tuyến lẫn các chi phí về văn phịng đào tạo, vốn là những chi phí cao ngất ngưởng.

Do đĩ, tiền chia 50%-50% sau khi trừ mọi chi phí khơng đúng như kỳ vọng của cả hai người. Vì anh bán hàng chỉ biết mỗi cơng việc bán hàng, cịn tất cả những phần phía sau thì anh đào tạo tiếp thị trực tuyến phải lo tất cả, nên cả hai đều khơng thấy hài lịng về khoản chia cuối cùng và thế là họ chia tay nhau.

Như vậy, thỏa thuận về quản lý chi phí doanh nghiệp thực sự cần thiết vì nĩ quyết định con đường đi về lâu về dài của những người đồng sáng lập.

Một phần của tài liệu sach-khoi-nghiep-thong-minh-smart-up (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)