- Đinh Văn Cường,
Chương 5 Chiến lược để phát triển bền vững: Liên tục cải tiến
bền vững: Liên tục cải tiến
Là người khởi sự doanh nghiệp, hẳn là bạn luơn muốn doanh nghiệp phát triển bền
vững chứ khơng phải khởi sự doanh nghiệp để rồi phá sản hoặc buộc phải bán cơng ty trong tình huống khơng dự tính trước?
Cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp khơng nằm ở chỗ định hướng doanh nghiệp mà nằm ở chỗ doanh nghiệp liên tục cải tiến theo xu thế tạo ra hướng đi mới và khác biệt.
Liên tục cải tiến để phát triển bền vững? Điều này nghe cĩ vẻ lạ nhưng thật sự là “bí kíp” phát triển bền vững của mọi cơng ty.
Các doanh nghiệp phát triển bền vững là những doanh nghiệp liên tục cải tiến, thay đổi để đi từ “giai đoạn chín muồi” về “giai đoạn bắt đầu”. Điều thú vị này chính là đề tài nghiên cứu kéo dài hàng thế kỷ của những chuyên gia hàng đầu nước Mỹ.
Cĩ nhiều nghiên cứu đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Vì sao cĩ rất nhiều cơng ty phát triển lâu dài và bền vững?
Sau đây là một cơng trình nghiên cứu giúp bạn tìm lời giải đáp cho những băn khoăn bấy lâu nay: Làm thế nào để doanh nghiệp phát triển bền vững?
Hai nhà nghiên cứu Paul Nunes và Tim Breene là những chuyên gia trong lĩnh vực này. Họ sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi trên. Paul Nunes và Tim Breene là hai người lãnh đạo chương trình nghiên cứu các doanh nghiệp hiệu quả cao tại Accenture, một trong những cơng ty hàng đầu thế giới về tư vấn chiến lược từ năm 2003. Mục tiêu của chương trình này là nhằm tìm hiểu cách thức các cơng ty duy trì được sự phát triển lâu dài, bất chấp những khĩ khăn, khủng hoảng của thị trường và nền kinh tế.
Nghiên cứu của họ đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp hiệu quả cao là những doanh nghiệp cĩ khả năng chuyển đổi từ thị trường ở giai đoạn chín muồi sang thị trường ở giai đoạn bắt đầu. Sự phát triển của những cơng ty hàng đầu là sự chuyển đổi liên tiếp giữa nhiều thị trường ở các giai đoạn khác nhau. Khi thị trường hiện tại suy giảm, cũng là lúc cơng ty chuyển đổi sang thị trường mới ở giai đoạn khởi đầu.
Doanh nghiệp hiệu quả cao luơn cĩ khả năng tạo dựng bước tiến mới khi thị trường hiện tại bắt đầu suy giảm. Nĩi cách khác, những doanh nghiệp phát triển bền vững thực chất là những doanh nghiệp liên tục thay đổi theo chiều hướng đĩn đầu thị trường đang lên. Đĩ là lý do tại sao bất chấp khủng hoảng kinh tế, cĩ những doanh nghiệp vẫn luơn đạt hiệu quả cao, và ngược lại, cũng cĩ những doanh nghiệp bị chết đứng đúng như nghĩa đen của từ này. Đơn giản bởi vì đĩ là những doanh nghiệp cứng nhắc luơn cho rằng: làm theo định hướng ngay từ đầu thì mới hiệu quả. Nhưng thực tế xảy ra hồn tồn khác với những gì họ đã nghĩ.
Paul Nunes và Tim Breene sử dụng khái niệm đường cong S. Trong kinh doanh, đường cong S thường được dùng để mơ tả vịng đời của một sản phẩm hay dịch vụ, bao gồm bốn giai đoạn: khởi đầu, phát triển, chín muồi và suy giảm.
Giai đoạn khởi đầu: Là giai đoạn một sản phẩm/dịch vụ vừa mới được tung ra thị trường. Về cơ bản,
đây là giai đoạn mà doanh thu và lợi nhuận sẽ tăng chậm. Nếu bạn nhìn kỹ đường cong của chữ S thì đường cong “đi từ dưới lên ở nấc đầu tiên” – đĩ chính là đồ thị diễn tả doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm ở giai đoạn đầu tiên – khơng tăng hoặc tăng rất chậm.
Giai đoạn phát triển: Đây là giai đoạn thứ hai của vịng đời sản phẩm. Thực tế đây là giai đoạn mà
doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh nhất. Trong giai đoạn này, vì chiến dịch PR và marketing của bạn đã đưa sản phẩm đến với cơng chúng nên mọi người sẽ mua sản phẩm của bạn tới tấp. Đồ thị để diễn tả giai đoạn bán hàng tăng mạnh nhất, đạt lợi nhuận cũng như doanh thu cao ngất ngưởng chính là nấc thứ hai của đường cong S – chiều hướng gia tăng vơ cùng mạnh mẽ.
Giai đoạn chín muồi: Đến lúc này, doanh thu và lợi nhuận tăng chậm lại và sau đĩ khơng tăng nữa.
Bạn cần nhận ra thời điểm này để thay đổi sản phẩm/dịch vụ với những ý tưởng mới và cách tân hơn để kịp đĩn nhận những gì sẽ đến. Đồ thị về doanh thu và lợi nhuận giai đoạn này chính là nấc thứ ba của đường cong hình chữ S – giai đoạn tăng chậm và kéo sang giai đoạn thứ tư.
Giai đoạn suy giảm: Đây là giai đoạn cuối cùng của đường cong S – nấc thứ tư và cũng là nấc trên
cùng của đường cong S – đường cong đã đi xuống. Đây cũng chính là thời điểm bạn phải thay đổi sản phẩm/dịch vụ, phương thức kinh doanh cùng hệ thống tiếp thị mới. Đã đến lúc bạn phải thay đổi – đĩ chính là khẩu hiệu của giai đoạn này khi bạn nhận ra doanh thu và lợi nhuận cĩ vẻ sụt giảm.
Vậy là đã đến lúc bạn phải cách tân sản phẩm, cách tân thương hiệu, cách tân cơng ty cùng đội ngũ nhân sự để bắt đầu lại “giai đoạn khởi đầu”.
Vậy đâu là những điều mà bạn phải cải tiến hằng ngày trước khi nhận thấy sự sụt giảm của doanh thu và lợi nhuận? Thực tế, những nhà lãnh đạo tài ba nhận ra mình cần phải thay đổi trước khi cĩ bất kỳ sự giảm sút nào. Bạn phải chạy trước khi mưa đến, chạy khi thấy dấu hiệu giĩ thổi chứ khơng phải khi mưa đến rồi mới chạy. Ba yếu tố quan trọng sau đây phải liên tục được cải tiến trước khi bạn thay đổi bất cứ điều gì: sản phẩm, đội ngũ, hệ thống.