Chia lời và chia lỗ.

Một phần của tài liệu sach-khoi-nghiep-thong-minh-smart-up (Trang 48 - 50)

- Đinh Văn Cường,

6. Chia lời và chia lỗ.

Trong khởi nghiệp, người ta cĩ câu nĩi rằng: “Luơn tin tưởng vào những điều tốt đẹp nhất, nhưng phải luơn chuẩn bị cho những điều tồi tệ nhất”.

Bạn cĩ thấy rằng khi cĩ lời thì ai cũng hào hứng, nhưng khi doanh nghiệp lỗ thì mấy ai đĩn nhận hay khơng? Đĩ là lý do ta phải chú ý đến điều này trong mọi trường hợp: Hãy đặt việc chia lời và chia lỗ dành cho mọi người đồng sáng lập.

Cĩ nhiều nguyên tắc chia lời và lỗ khác nhau, nhưng thường là theo nguyên tắc: Nếu lời được chia như thế nào thì khi lỗ cũng được chia như thế đĩ. Điều này trở nên hợp lý khi những người đồng sáng lập là những người biết rõ mình là ai, làm gì, đĩng gĩp những gì và sẽ nhận lại những gì.

Cĩ một phương pháp chia lời và lỗ khác nữa: Nếu đĩng gĩp năng lực cốt lõi thì khơng đồng thời gĩp vốn, nếu đĩng gĩp vốn thì ít khi nào đĩng gĩp việc làm, nếu đĩng gĩp việc làm thì ít khi nào đĩng gĩp vốn và năng lực cốt lõi… Khi lời thì nguồn vốn được chia (quy đổi thành tiền) cho những đồng sáng lập đầu tư về năng lực cốt lõi, đầu tư về vốn và đầu tư về việc làm. Ngược lại, khi lỗ thì người đĩng gĩp vốn sẽ mất tiền, người đĩng gĩp năng lực cốt lõi và việc làm khơng mất tiền mà mất thời gian, cơng sức cho dự án chung này. Nĩi chung, đã lỗ thì mỗi thành viên sáng lập khơng mất cái này cũng sẽ mất cái kia. Đĩ là một hình thức chia lời và lỗ khác.

Và dù thế nào chăng nữa thì việc chia lời và lỗ phải được đặt rõ ràng trên bàn đàm phán của những nhà đồng sáng lập doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu tiên.

7. Chia tay.

Khơng những việc chia lời và lỗ cần phải đặt trên bàn đàm phán ngay từ giây phút đầu tiên khi khởi nghiệp, mà chính lúc này cũng phải nĩi điều kiện “chia tay”. Câu chuyện khởi nghiệp cũng giống như câu chuyện của cặp đơi yêu nhau, cĩ kết hơn thì cũng cĩ ly hơn.

Tại sao mới bắt đầu đã bàn đến chuyện “chia tay”? Ngày nay người ta cĩ luật kết hơn và cũng cĩ luật ly hơn để phân chia tài sản và những điều liên quan. Vì vậy, những người đồng sáng lập cũng cần phải ký kết với nhau trước những nguyên tắc chung khi thành lập doanh nghiệp và khi chia tay doanh nghiệp. Nếu xem dự án khởi nghiệp là con đường lâu dài thì những người đồng sáng lập thực sự là những cá nhân kết hơn với nhau để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu cĩ luật ly hơn thì cũng phải cĩ luật chia tay cho doanh nghiệp.

Trên thực tế, những điều cần thỏa thuận trước là: Khi hợp tác với nhau thì cùng làm vì mục đích gì và chiến đấu vì mục đích gì? Và cĩ những điều kiện gì? Thực tế, những mục đích và điều kiện ngược lại sẽ khiến cho những người đồng sáng lập khơng thể tiếp tục chiến đấu cùng nhau được nữa. Đĩ là lúc họ phải chia tay.

Thay vì phải đợi một quãng thời gian làm việc với nhau mới biết lý tưởng và điều kiện khơng hợp nhau rồi chia tay, thì điều này nên được đưa lên bàn đàm phán ngay khi khởi sự doanh nghiệp. Thực tế, những điều kiện “chia tay” được thỏa thuận ngay từ lúc đầu sẽ giúp những người đồng sáng lập khơng tùy tiện vi phạm các nguyên tắc đã đặt ra. Đĩ cũng chính là cách xây dựng doanh nghiệp bền vững, trường tồn với thời gian.

“Khơng chỉ nêu ra những vấn đề cụ thể giúp người đọc nhận diện bản thân, từ đĩ cĩ sự định hướng và xác định con đường đi cho mình khi quyết định khởi nghiệp, Khởi nghiệp thơng minh cịn đưa ra những lời khuyên và gợi mở sự chuẩn bị, cách thức thực hiện; giúp các bạn trẻ cĩ những bước đi vững vàng hơn trên bước đường khởi nghiệp. Đơn giản, dễ hiểu, dễ nắm bắt và thực thi từng bước một. Thành cơng là một quá trình và cần bắt đầu một cách thơng minh hơn...”

Nguyễn Đặng Phương Chi

Một phần của tài liệu sach-khoi-nghiep-thong-minh-smart-up (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)