Một là, giải pháp về thịtrường về mặt vi mô:
Các doanh nghiệp phải tăng cường nghiên cứu thịtrường nắm vững các thông tin về hệ thống luật pháp và các đặc tính tiêu dùng của từng khu vực cụ thể. TQ là thị trường xuất khẩu đầy hứa hẹn với số dân trên 1 tỷngười. Hiện nay các doanh nghiệp Việt nam đã có và duy trì được những mối quan hệ nhất định với các bạn hàng TQ.
Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì việc tìm kiếm và mở rộng sốlượng các bạn hàng TQ của các doanh nghiệp VN là chưa cao và chưa có hiệu quả. Sự phát triển của các doanh nghiệp cần trung thành với nguyên tắc dựa vào chất lượng để dành chiến thắng, thực hiện chiến lược quốc tế hoá sản xuất kinh doanh dựa vào khoa học công nghệ tiên tiến nhằm không ngừng nâng cao khảnăng cạnh tranh. Đồng thời các doanh nghiệp có ý thức mạnh mẽ về nhãn hiệu sản phẩm tạo hình tượng quốc tế, làm lành mạnh mạng lưới tiêu thụ, mở rộng thị trường quốc tế, làm tốt dịch vụ hậu mãi nhằm giành được sự tín nhiệm trên thị trường, bám sát chuyển biến của thế giới, nhanh nhạy nắm bắt cơ hội kinh doanh có sự cân nhắc về tình thế đầu tư, mở rộng mạng lưới sản xuất và xuất khẩu ra nước ngoài. Bên cạnh đó cần chuẩn bị cho mình một đội ngũ nhân lực có chuyên môn sâu vềlĩnh vực xuất khẩu. Đội ngũ này sẽ giúp doanh nghiệp tăng cường khả năng tìm kiếm bạn hàng và tránh thua lỗ trong ký kết hợp đồng. Các doanh nghiệp VN cần phân tích, đánh giá những thuận lợi khó khăn
trong tổ chức hoạt động thị trường khu vực, thực hiện các chính sách vềthương mại của Đảng và Nhà nước đối với từng khu vực cụ thể. Đặc biệt thường xuyên có sự đánh giá dung lượng thị trường về các loại hàng hoá, sức mua thị hiếu và nhu cầu trong mỗi thời kỳđể có biện pháp thích hợp điều hành quan hệ cung cầu một cách có
lợi nhất cho hoạt động thương mại.
Hai là, tăng cường tìm hiểu về thị trường Trung Quốc của các Doanh nghiệp tỉnh Quảng Ninh:
Có một tư duy kinh tế rất phổ biến đó là cần sản xuất và bán những gì thị trường cần chứ không phải những gì mình có. Đối với các doanh nghiệp VN nhất là doanh nghiệp nhà nước hơn lúc nào hết là phải đối mặt trực tiếp với thị trường sản xuất theo yêu cầu thị trường. Muốn vậy các doanh nghiệp một mặt phải tích cực đổi mới công nghệ và quản lý, phấn đấu hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh. Các doanh nghiệp Việt nam phải hợp tác với bạn hàng TQ để học hỏi kinh nghiệm. Lúc đó doanh
nghiệp cần áp dụng công nghệ tiếp thị và quảng cáo mạnh hơn nữa cho những mặt hàng tuy mới nhưng hiện đang được khách hàng TQ ưa thích. Hiện nay chất lượng sản phẩm luôn là vấn đềđặt ra với các doanh nghiệp xuất khẩu của VN. Đầu tư vào
công nghệ là một vấn đề chiến lược. Vốn để đầu tư luôn là vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp. Nếu không tăng đầu tư cho đổi mới công nghệ thì doanh thu lại không
tăng và dẫn đến vốn đầu tư cho công nghệ lại càng giảm và cứ thế sẽ tạo nên một cái vòng luẩn quẩn. Do vậy, doanh nghiệp cần có chính sách đầu tư đủ mạnh có tính đột
phá để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của cán bộ, sử
dụng nguồn lực một cách có hiểu quả và nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu của VN sang TQ.
Ba là, các doanh nghiệp Trung Quốc cần nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ
buôn bán quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam cho ngang bằng với các doanh nghiệp Trung Quốc:
Đội ngũ nhân viên trong các doanh nghiệp của VN cần được nâng cao cả về trình độ nghiệp vụ ngoại thương nói chung và trình độ nghiệp vụ hoạt động buôn bán qua biên giới với các đối tác TQ. Đồng thời cũng phải nâng cao trình độ ngoại ngữ
của những người làm công tác ngoại thương để tránh tình trạng đọc hợp đồng bằng tiếng nước ngoài do bên đối tác soạn thảo mà không biết gì cả. Bên cạnh đó Việt nam
cũng phải có biện pháp khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết trân trọng những giá trịvăn
vậy thì mới mong khắc phục được những hiện tượng tiêu cực của cán bộ ngoại thương
hiện nay, đồng thời lại tạo ra được thiện cảm đối với đối tác TQ và được họ tôn trọng
hơn đối xử công bằng hơn trong hoạt động buôn bán giữa hai bên.
Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch và chiến lược mặt hàng xuất khẩu ngắn hạn trung hạn và dài hạn cho từng khu vực cụ thể của TQ: Các doanh nghiệp VN chuẩn bịđể trong thời gian không xa xuất khẩu sang TQ một số mặt hàng mới như các sản phẩm của công nghệ thông tin và công nghệ phần mềm các dịch vụ tư vấn có hàm
lượng trí tuệ cao. Do vậy các doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu đúng mức để có một chiến lược xuất khẩu hàng hoá phù hợp tận dụng dược những thế mạnh hiện có của doanh nghiệp đồng thời khai thác thị trường mới, tránh sự cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá cùng chủng loại cùng thị trường với TQ mà phía bạn có ưu thế rõ rệt. Sử dụng chuyên gia tư vấn TQ. Đây là cách mà nhiều quốc gia đã áp dụng thành công
đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển vì nó giúp các doanh nghiệp đáp ứng
được các yêu cầu về chất lượng và thị hiếu tiêu dùng của người dân TQ một cách tốt nhất. Với tình trạng của các doanh nghiệp VN hiện nay thì rất cần áp dụng biện pháp này. Các chuyên gia sẽ tư vấn về chất lượng sản phẩm và đưa ra giải pháp về mặt công nghệđể đạt được chất lượng theo yêu cầu đặt ra. Đặc biệt, khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu đối với những khách hàng TQ mà mình chưa có quan hệ làm ăn lâu
dài (phải kiểm tra tư cách pháp nhân, kiểm tra khảnăng thanh toán của doanh nghiệp, của người đại diện kiểm tra kỹ từng điều khoản của hợp đồng...) các doanh nghiệp VN thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước là nhiệm vụ quan trọng
đựơc chủ yếu giao cho các doanh nghiệp nhà nước thực hiện. Những doanh nghiệp
này trong kinh doanh thương mại không những tính toán hiệu quả kinh tế thu lợi nhuận mà còn phải tính toán hiệu quả xã hội phi lợi nhuận. Tóm lại, những giải pháp
đã nêu ở trên đều đòi hỏi ở mỗi doanh nghiệp một sự nỗ lực trong dài hạn, để thực hiện những vấn đề này các doanh gnhiệp VN cần xem xét khảnăng của mình kết hợp với xu hướng của thị trường để có những bước đi hợp lý phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp. Chỉ có một chiến lược dài hạn mới giúp doanh nghiệp xác định rõ mục tiêu, biết được tiến bộđã đạt được và cần phải làm gì tiếp theo đểđạt được hiệu quả
cao trong hoạt động XNK với đối tác TQ.
* Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động về phòng chống gian lận thương
mại và buôn lậu
Một là, tăng cường tuần tra, kiểm soát và chốt chặn tại các khu vực xung yếu, tập trung đấu tranh phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và các tội phạm khác. Chú trọng đấu tranh phòng chống tội phạm với hàng hóa nhập lậu vào trong nước tiêu thụ, các đối tượng ngày càng có nhiều thủđoạn tinh vi hơn nhằm trốn tránh sự
kiểm soát của các lực lượng chức năng.
Hai là, tăng cường công tác quản lý địa bàn và triển khai đồng bộ nhiều giải
pháp đột phá tập trung vào các mặt hàng trọng điểm, giá trị lớn, xửlý nghiêm các đầu nậu đểrăn đe, đồng thời tăng cường siết chặt hai bên cánh gà cửa khẩu và các đường mòn, lối mở, kiên quyết không để hình thành các tụđiểm về buôn lậu; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền vận động người dân, doanh nghiệp tuân thủ các quy định của pháp luật, không tham gia tiếp tay cho các đối tượng buôn lậu
Ba là, các cơ quan có thẩm quyền phải xuyên phối hợp các lực lượng chức
năng và cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân quyết liệt đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. Hoạt
động này đã góp phần ngăn chặn hiệu quả hoạt động của các loại tội phạm trong đó
có hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng hóa, các chất ma túy trái phép, buôn bán phụ
nữ và trẻ em qua biên giới. Đồng thời làm tốt công tác giáo dục chính trịtư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm nhiệm vụ trên tuyến biên giới, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp cơ hội, bao che, làm ngơ và tiếp tay cho buôn lậu, cho nên trong thời gian gần đây hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng hóa, các chất ma túy
trái phép trên địa bàn tỉnh được ngăn chặn hiệu quả.
Bốn là, Ban Chỉ đạo 389 của tỉnh Quảng Ninh phải chủ động triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ các giải pháp nhằm ngăn chặn và kiềm chế hoạt động buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới. Các lực lượng chức năng trên địa
chợ kinh doanh hàng hóa; phối hợp nắm tình hình, kiểm tra, bắt giữ, xử lý nghiêm các hành vi vận chuyển, tập kết hàng nhập lậu; kiểm tra hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh trái phép qua biên giới. Cùng với đó, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân không tiếp tay, bao che cho các đối tượng buôn lậu, không để hình thành các tụ điểm về buôn lậu, vận chuyển, chứa chấp hàng lậu, hàng giả lớn trên địa bàn, nhất là hoạt động buôn bán, vận chuyển các chất ma túy trái phép.
Năm là, các lực lượng chức năng tiếp tục tập trung kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trên tuyến quốc lộ18A, 18C, điểm thông quan, tuyến vận tải biển, các địa phương
có cửa khẩu, tuyến biên giới, đường mòn, lối mở, khu vực tập kết hàng hóa gần biên giới… kiên quyết xử lý và phối hợp cơ quan chức năng tiến hành điều tra, truy tố, xét xửcác trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật, nhằm ngăn chặn hiệu quả
hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng giả, hàng cấm xảy ra trên địa bàn hiện tại và
trong tương lai.
Kết luận chương 3
Để công tác thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh tại đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giảđã
xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là các cấp có thẩm quyền cần ban hành chủtrương đường lối, tăng cường sựlãnh đạo và phát huy năng lực của các chủ
thể có liên quan trong công tác thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh. Một số giải pháp quan trọng khác như tăng cường
công tác hướng dẫn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh. Hi vọng những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cảnước nói chung.
KẾT LUẬN
Thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh là trách nhiệm chung mà tất cả các ngành, các cấp, các địa phương, cơ sở phải tích cực và chủđộng thực hiện, nhằm ngày càng hoàn thiện và nâng cao các quyền con người, vì lợi ích của nhân dân. Thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh là vấn đềđang được đặt ra trong các mối quan hệ quốc tế, cần làm tốt công tác đối ngoại, trên cơ sở
giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, thiện chí hợp tác trên lĩnh vực quyền con
người; đồng thời đấu tranh với những âm mưu lợi dụng vấn đềnày để chống phá đất
nước. Những thành tựu trong công cuộc bảo vệ và phát triển thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh ở Việt Nam là kết quả của chính sách nhất quán của Việt Nam luôn đặt con người là trọng tâm trong sự phát triển đất nước với việc thực hiện nghiêm túc các chuẩn mực và nghĩa vụđược quy định trong các Công ước quốc tếcơ bản về thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh mà Việt Nam
đã tham gia.
Việc làm rõ nội dung về thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động
thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh trên thế giới và tại Việt Nam thông qua các quy định tại các văn bản pháp lý
cũng như thực trạng thực hiện các quy định này trên thực tếởnước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, tác giảcũng đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của các cơ quan QLNN trong công tác thực hiện thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh trong hoạt động Thực thi chính sách và pháp luật
điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh của tỉnh Quảng Ninh trong thực tiễn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp hiện nay. Để làm rõ và chứng minh phần lý luận,
đềtài đã phân tích kết quả công tác thực hiện quyền riêng tư ởnước ta thông qua các báo cáo, các kết quả nghiên cứu nhằm giá quá trình thực hiện, những hạn chế tồn tại, nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm, nguyên nhân chủ quan, khách quan. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thểkhái quát như sau:
1. Qua việc phân tích các khái niệm, các quan điểm về thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh thông qua quy định của Hiến pháp và các quy định có liên quan thì tác giảđã xây dựng được khái niệm, nội dung cũng như vai trò của việc thực hiện thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh trong hoạt động Thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh của Cơ quan Hải quan và Quản lý thị trường.
2. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh trong các quy định của pháp luật Việt Nam đã khẳng
định về thực thi chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại biên mậu Việt Nam- Trung Quốc và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh ở nước ta là một