Cho phép ORM phận tich Cjc
Iich sử để cài thiên môi, t[Lf⅛ng Ki em soát
Víì oiáiii tan su⅛t,
mức độ nghiêm
cùa các khoản tồn that từ RRt<
trong tương Iai
Nhận diện Bậo cáọ về sự cố và tốn thất Đánh giá Cho phép ORM đánh giá các vấn đề nóng liên quan đến RRHD và các vần đề
thông qua RCSA
Đánh giá rủi ro & kiềm
soát
Mục tiêu & Chuẩn mực rủi ro
Cho phép ORM trinh bày rõ với BDH VẾ các vẫn đỂ
RRHD thông qua báo cáũ hò sơ rùi ro
Các chì số rủi
Giám sãt
ĐươcORM sử dụng để ấn đinh, theo dõi
các hãnh đông RRHD đã nhãn diên Xử lý Giảm thiêu Phàn hồi Hành động chinh sửa
Cải thiện, nâng cắp
ChD phép ORM giám sát mang tinh dư báo, các chỉ so RRHD nhay cảm Vfri rủi ro nhằm nhãn diên
“điểm nóng" RRHĐ, những điểm đòi hỏi phái chù động
hành đông để qiàm thiểu rủi ro.
- Báo cáo rủi ro hoạt động
Ban điều hành quản lý rủi ro hoạt động phải đảm bảo rằng các thông tin quản lý rủi ro sẽ được thể hiện bằng hệ thống các báo cáo, được lập bởi những người có trách nhiệm gửi tới một cách kịp thời theo quy định cụ thể của tổ chức tín dụng. Nội dung báo cáo chủ yếu gồm các thông tin về sự cố rủi ro hoạt động, nguyên nhân gây ra sự cố, tổn thất xảy ra và các hành động, biện pháp khắc phục nhằm giảm thiểu sự cố,...
- Kiểm soát rủi ro hoạt động
20
để thúc đẩy việc thi hành quản lý rủi ro có hiệu quả. Mục tiêu của kiểm soát rủi ro hoạt động là nhằm:
- Cải tiến khả năng phát hiện sớm các rủi ro chua đuợc phát hiện, chưa được kiểm soát hoặc đang bị coi nhẹ
- Đánh giá tốt hơn khả năng chấp nhận rủi ro đã được phát hiện
- Xây dựng các biện pháp kiểm soát thay thế có hiệu quả hơn đối với các rủi ro không thể chấp nhận
- Triển khai sớm hơn và tốt hơn các hành động nhằm giảm nhẹ rủi ro và các biện pháp để tránh tổn thất
- Phân bổ vốn cho quản lý rủi ro hoạt động.
Theo Ủy ban Basel, có ba phương pháp để tính toán yêu cầu về vốn cho rủi ro hoạt động, theo thứ tự gia tăng dần về mức độ phức tạp và sự nhảy cảm với rủi ro: (i) Phương pháp Chỉ số Cơ bản; (ii) Phương pháp Chuẩn hóa; và (iii) Phương pháp Đo lường Tiên tiến (AMA).
Cùng với quá trình phát triển dần độ phức tạp của các hệ thống và quy tắc đo lường rủi ro hoạt động trong ngân hàng mình, các ngân hàng được khuyến khích chuyển lên áp dụng các phương pháp phức đo lường phức tạp hơn trong các phương pháp nêu trên. Các tiêu chuẩn để một ngân hàng được phép áp dụng Phương pháp Chuẩn hóa và Phương pháp Đo lường Tiên tiến bao gồm:
- Các ngân hàng hoạt động trên phạm vi quốc tế và các ngân hàng có mức độ rủi ro cao (ví dụ như các ngân hàng chuyên thực hiện nghiệp vụ thanh
toán) cần áp dụng phương pháp sao cho phù hợp với mức độ rủi ro và tính
phức tạp của ngân hàng. Một ngân hàng sẽ được phép sử dụng Phương pháp
- Các ngân hàng không được lựa chọn quay trở lại với phương pháp đo lường đơn giản hơn khi đã áp dụng một phương pháp tiên tiến hơn, nếu như
không có sự phê chuẩn của Cơ quan quản lý ngân hàng. Ngoài ra, nếu Cơ
quan quản lý ngân hàng xác định rằng một ngân hàng sử dụng một phương
pháp tiên tiến không còn đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra cho phương pháp
ấy, thì Cơ quan quản lý ngân hàng ấy có thể yêu cầu ngân hàng áp dụng trở
lại phương pháp đơn giản hơn trong một vài hoặc toàn bộ lĩnh vực hoạt động
của ngân hàng cho đến khi ngân hàng đáp ứng được điều kiện do Cơ quan
quản lý ngân hàng ra để được phép áp dụng phương pháp tiên tiến hơn. - Phương pháp Chỉ số cơ bản.
Các ngân hàng sử dụng Phương pháp Chỉ số Cơ bản phải duy trì vốn tự có cho rủi ro hoạt động tương ứng bằng một tỷ lệ cố định nào đó (ký hiệu: α) của lợi nhuận gộp hàng năm bình quân, trong thời gian 3 năm. Phần vốn này được tính theo công thức sau:
KBIA = GI x α
Trong đó:
KBIA : Yêu cầu về vốn trong Phương pháp Chỉ số Cơ bản.
GI: Lợi nhuận gộp hàng năm bình quân trong ba năm trước đó.
α = 15% Tỷ lệ này do Ủy ban Basel đặt ra, phản ánh mối liên hệ giữa lượng vốn yêu cầu chung của toàn ngành với chỉ số chung của toàn ngành.
Tl
- Phương pháp Chuẩn hóa
Trong Phương pháp Chuẩn hóa, các hoạt động ngân hàng được chia thành 8 mảng dịch vụ: tài chính doanh nghiệp, thương mại & bán hàng, ngân hàng bán lẻ, ngân hàng thương mại, thanh toán, dịch vụ đại lý, quản lý tài sản và môi giới bán lẻ.
Trong mỗi mảng dịch vụ, lợi nhuận gộp là một số chỉ số phản ánh quy mô
hoạt động của mảng dịch vụ đó, do vậy, cũng phản ánh mức độ rủi ro hoạt động
của mỗi mảng dịch vụ. Yêu cầu về vốn cho mỗi mảng dịch vụ được tính bằng việc
nhân lợi nhuận gộp với một hệ số (hệ số β) áp dụng cho mảng dịch vụ đó. Hệ
số β
phản ánh tương quan trong phạm vi toàn ngành giữa các tổn thất từ rủi ro hoạt động ghi nhận trong thực tế với quy mô lợi nhuận gộp của ngành ấy với mỗi loại
hình dịch vụ. Cần phải lưu ý rằng, trong Phương pháp Chuẩn hóa, lợi nhuận gộp
được đo lường cho mỗi mảng dịch vụ, chứ không tính chung cho cả ngân
hàng, cụ
thể là: trong mảng tài chính doanh nghiệp, chỉ số này là toàn bộ lợi nhuận gộp thu
được từ hoạt động tài chính doanh nghiệp của ngân hàng.
Tổng số yêu cầu về vốn được tính bằng cách cộng các yêu cầu về vốn của mỗi mảng dịch vụ với nhau. Tổng yêu cầu về vốn có thể được biểu diễn bằng công thức sau:
KTSA = ∑( GI I-8
χ β 1-8)
Hệ số β cho mỗi mảng nghiệp vụ.
T ài chính Doanh nghiệp (β1) 18%
Thương mại và Bán hàng (β2) 18%
Ngân hàng bán lẻ (β3) 12%
Ngân hàng thương mại (β4) 15%
Thanh toán (P) 18%
Dịch vụ đại lý (P) 15%
Quản lý tài sản (β7) 12%
Môi giới bán lẻ (P) 12%
- Phương pháp Đo lường Tiên tiến (AMA).
Trong phương pháp AMA, yêu cầu về vố pháp định sẽ bằng độ lớn của rủi ro theo kết quả đo lường của hệ thống đo lường rủi ro hoạt động của ngân hàng, với điều kiện hệ thống đó đạt được các tiêu chuẩn định tính và định lượng đối với Phương pháp AMA. Các ngân hàng chỉ được áp dụng Phương pháp AMA sau khi được Cơ quan quản lý ngân hàng cho phép.
Để đủ điều kiện áp dụng phương pháp Chuẩn hóa hoặc Phương pháp AMA, ngân hàng cần chứng minh với Cơ quan quản lý ngân hàng rằng, ít nhất:
- Hội đồng Quản trị và Ban điều hành cao cấp của ngân hàng, tùy từng trường hợp, đóng vai trò tích cực trong việc giám sát hoạt động quản lý rủi ro.
- Ngân hàng phải có một hệ thống quản lý rủi ro hoạt động trên một nguyên lý đúng đắn và được thi hành một cách toàn diện và đồng bộ. - Ngân hàng có đủ nguồn lực cho việc sử dụng phương pháp được lựa
chọn trong những mảng nghiệp vụ chính, cũng như trong lĩnh vực kiểm soát
24
được sử dụng cho mục tiêu tính toán mức vốn pháp định cần thiết.
Phương pháp AMA cũng đòi hỏi một thời gian giám sát ban đầu của Cơ quan quản lý ngân hàng trước khi nó được sử dụng để xác định lượng vốn cần thiết. Thời hạn này sẽ cho phép Cơ quan quản lý ngân hàng đánh giá xem phương pháp ấy có chính xác và đáng tin cậy hay không. Hệ thống đo lường nội bộ của một ngân hàng phải dự đoán được với độ chính xác hợp lý quy mô của những tổn thất không tính được trên cơ sở kết hợp sử dụng dữ liệu tổn thất của ngân hàng và dữ liệu tổn thất từ các nguồn bên ngoài, thực hiện việc phân tích tình huống và các yếu tố cụ thể trong môi trường kinh doanh của ngân hàng và các yếu tố kiểm soát nội bộ. Hệ thống đo lường của ngân hàng cũng phải có đủ khả năng hỗ trợ việc phân bổ nguồn vốn kinh tế cho các rủi ro hoạt động trong các mảng nghiệp vụ để có thể khuyến khích việc cải thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động tại mỗi mảng nghiệp vụ.
Một ngân hàng sẽ được phép sử dụng phương pháp AMA cho một số bộ phận hoạt động và sử dụng Phương pháp Chỉ số Cơ bản hoặc phương pháp Chuẩn hóa cho các phần còn lại (Sử dụng từng phần), với điều kiện ngân hàng phải đáp ứng được những chi tiết sau đây:
- Toàn bộ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng phải được đề cập đến. - Toàn bộ hoạt động của ngân hàng được áp dụng phương pháp AMA
phải đáp ứng được các chỉ tiêu định tính cho việc sử dụng AMA, trong khi
những phần trong hoạt động của ngân hàng đang sử dụng phương pháp đơn
giản hơn đáp ứng được các chỉ tiêu định lượng cho các phương pháp đó. - Về dữ liệu áp dụng của phương pháp AMA, một phần cơ bản của rủi ro hoạt động của ngân hàng phải được đề cập đến bằng phương pháp AMA.
hoạch này phải có tính thực tế và khả thi trong việc triển khai AMA xuyên suốt thời gian, chứ không phải vì các lý do khác.
Tùy thuộc vào việc phê chuẩn của Cơ quan quản lý ngân hàng, một ngân hàng đang lựa chọn sử dụng từng phần có thể quyết định xem những phần hoạt động nào sẽ áp dụng AMA theo từng mảng nghiệp vụ, theo cấu trúc pháp lý, theo vùng địa lý hoặc các cơ sở xác định nội bộ khác.
1.4.4. Khái niệm hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động và tiêu chí của hiệu
quả quản lý rủi ro hoạt động
1.4.4.1. Thế nào là hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động
Hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động tức là Ngân hàng phải thực hiện đuợc những yêu cầu sau:
- Thực hiện, tuân thủ hệ thống QLRRHĐ mà tổ chức ban hành; - Hệ thống QLRRHĐ phải đáp ứng tính đầy đủ và phù hợp;
- Phải đáp ứng các yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, các quy định nội bộ của BIDV đối với hệ thống QLRRHĐ.
- Hiệu quả của hệ thống QLRRHĐ theo các mục tiêu đề ra;
1.4.4.2. Tiêu chí của hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động (i) Các tiêu chí định tính:
- Hội đồng quản trị phải đóng vai trò chỉ đạo trong việc thiết lập “chính sách truyền thông tone at the top” theo đó tạo văn hóa quản lý rủi ro tốt, nghiêm túc. HĐQT và Ban Điều hành phải tạo lập văn hóa doanh
nghiệp duới
sự định huớng của quản lý rủi ro tốt và hỗ trợ, cung cấp các chuẩn mực, tạo
động lực phù hợp cho các hành vi chuyên nghiệp và có trách nhiệm,
đảm bảo
26
- HĐQT phải thiết lập, phê duyệt và định kỳ rà soát Khuôn khổ, HĐQT phải giám sát Ban Điều hành nhằm đảm bảo các chính sách, quy trình
và hệ
thống đuợc triển khai thực hiện hiệu quả ở tất cả các cấp ra quyết định. - HĐQT phải phê duyệt và rà soát khẩu vị rủi ro và mức chịu đựng
RRHĐ, theo đó phải nêu rõ bản chất/tính chất, loại và mức độ RRHĐ mà
ngân hàng sẵn sàng chấp nhận
- Ban Điều hành phải xây dựng trình HĐQT phê duyệt cấu trúc quản trị rõ ràng, hiệu quả, có sức mạnh, trong đó phải quy định rõ các tuyến trách
nhiệm một cách nhất quán và minh bạch. Ban Điều hành chịu trách nhiệm
triển khai thống nhất và duy trì xuyên suốt tổ chức các chính sách, quy trình
và hệ thống QLRRHĐ trong tất cả các sản phẩm, dịch vụ, hoạt động của ngân
hàng, thống nhất với khẩu vị và mức chịu đựng rủi ro của ngân hàng. - Ban Điều hành phải đảm bảo nhận diện và đánh giá đuợc RRHĐ cố hữu
trong tất cả các sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống mới, đánh
giá đầy đủ
RRHĐ
- Ban Điều hành phải thực hiện quy trình để giám sát thuờng xuyên hồ sơ RRHĐ và các khoản rủi ro lớn có thể gặp tổn thất, cần có cơ chế báo
cáo phù hợp
ở cấp HĐQT, Ban Điều hành, hoạt động kinh doanh để hỗ trợ việc chủ
động quản
(ii)Các tiêu chí định lượng:
- Tỷ lệ số sai lỗi/ 01 chi nhánh: tỷ lệ này cho thấy số sai lỗi trong một
năm tài
chính tính trung bình cho một chi nhánh.
- Điểm rủi ro tổng của từng nghiệp vụ trên toàn hệ thống: căn cứ vào
những
sai, lỗi thực tế phát sinh của toàn hệ thống trong kỳ, Ban QLRRTT&TN tiến
hành đo lường mức độ rủi ro cho từng nghiệp vụ.
Việc đo lường mức độ rủi ro sẽ được thực hiện bằng cách chấm điểm theo thang điểm từ 1 đến 5. Những sai, lỗi; nghiệp vụ; đơn vị có điểm rủi ro tổng càng cao thì rủi ro càng nhiều và ngược lại. Cách tính điểm rủi ro tổng thể từng nghiệp vụ sẽ được trình bày cụ thể tại Chương II.
1.5. HIỆP ƯỚC BASEL II - ÁP DỤNG VÀ TRIỂN KHAI TẠIVIỆT NAM VIỆT NAM
1.5.1. Giới thiệu về hiệp ước Basel II và một số vấn đề về rủi ro hoạt động
Hiệp định Basel II với ý nghĩa là khuôn khổ, chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đã được một số NHTM của các nước phát triển ứng dụng và thu được những hiệu quả cao.
Ủy ban Basel là Ủy ban giám sát ngân hàng do các ngân hàng trung ương của các nước G10 thành lập năm 1975 dưới sự bảo trợ của ngân hàng thanh toán quốc tế. Mục đích xây dựng Ủy ban Basel là để xây dựng những khuôn khổ chung kiểm soát các rủi ro và giám sát an toàn đối với những ngân hàng hoạt động quốc tế.
Mục tiêu quan trọng mà Ủy ban Basel đặt ra là thu hẹp khoảng cách trong công tác giám sát an toàn hoạt động ngân hàng trên phương diện quốc tế, với 2 nguyên tắc chủ yếu là: “Không để một ngân hàng nước ngoài nào
28
- Yêu cầu về vốn tối thiểu. - Quy trình rà soát, giám sát. - Nguyên tắc thị truờng.
Theo tài liệu BCBS 128, rủi ro hoạt động là nguy cơ tổn thất do các quy
trình nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động, do con người và hệ thống hoặc
do các sự kiện bên ngoài. Định nghĩa này bao gồm cả rủi ro pháp lý nhung
loại
trừ rủi ro chiến luợc và rủi ro uy tín. Qua đó Hiệp định đề xuất áp dụng yêu cầu
về vốn công khai tại cột trụ 1 đối với rủi ro hoạt động. Đồng thời, đề xuất 3 phuơng pháp đo luờng chủ yếu đối với rủi ro hoạt động, đó là: Phuơng pháp dùng chỉ tiêu cơ bản (Một chỉ tiêu áp dụng cho một quy định); Phuơng pháp chuẩn hóa (Nhiều chỉ tiêu áp dụng cho một quy định); Phuơng pháp đo luờng nội bộ nâng cao AMA (Các ngân hàng áp dụng mô hình nội bộ).
Cột trụ 2 nêu lên những nguyên tắc chủ chốt trong công tác rà soát, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng về quản lý rủi ro và minh bạch hóa.
Nguyên tắc 1: NHTM cần xây dựng một quy trình đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu vốn an toàn tối thiểu gắn liền với trạng thái rủi ro của mình cùng với chiến luợc duy trì mức độ an toàn vốn đó.
Nguyên tắc 2: Các cơ quan giám sát an toàn hoạt động của ngân hàng phải giám sát đuợc và đánh giá thuờng xuyên tính chính xác, phù hợp với cơ