Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0384 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 112)

Một là Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về công tác quản lý rủi ro hoạt động: Để có cơ sở cho các ngân hàng thương mại trong đó có BIDV áp dụng các thông lệ quốc tế trong việc quản trị điều hành đặc biệt là quản lý rủi ro. Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình áp dụng các khuyến nghị của Ủy ban Basel trong quản lý rủi ro Ngân hàng

Hai là, Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hoạt động. Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ không thể xóa bỏ được hoàn toàn rủi ro có thể xảy ra. Để có thể duy trì hoạt động liên tục thì ngân hàng cần phải có quỹ dự phòng để bù đắp cho các rủi ro phát sinh.

95

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3 đã nêu định hướng phát triển của BIDV đến năm 2020, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLRRHĐ tại BIDV, đồng thời đưa ra kiến nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ để giúp công tác QLRRHĐ tại BIDV ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế

KẾT LUẬN

Công tác quản lý rủi ro hoạt động đối với các nước đã khá quen thuộc, tuy nhiên, đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. BIDV là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý rủi ro hoạt động. Tuy có nhiều nỗ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm các ngân hàng trong và ngoài nước trong quá trình áp dụng công tác quản lý rủi ro hoạt động những vẫn chưa hoàn thiện. Đề tài này qua nội dung các chương 1 đến chương 3 đã nêu cơ sở lý luận, thực trạng quản lý rủi ro hoạt động tại BIDV, trong đó nêu mặt tích cực, hạn chế và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động tại BIDV.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1) Phan Thị Thu Hà (2013) “Ngân hàng thương mại ”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2) Nguyễn Văn Tiến (2015) “Quản trị ngân hàng thương mại”.

3) Nguyễn Văn Tiến (2010) “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng” 4) Công ty TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt Nam (tháng 10/2015)

“Báo cáo đề xuất kế hoạch triển khai Basel II tại BIDV”

5) Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (2014-2016) “Báo cáo

tài chính hợp nhất của BIDVnăm 2014, 2015, 2016”

6) Ban QLRRTT&TN- BIDV (2016) “Tài liệu đào tạo nội bộ của BIDV về

Quản lý rủi ro hoạt động”

7) Thống đốc NHNN, (ngày 30/12/2016), Thông tu Số: 41/2016/TT-

NHNNvề việc “Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài”.

8) Thống đốc NHNN, (ngày 31/12/2013) Thông tu số: 35/2013/TT-NHNN về việc “Hướng dân thực hiện một số quy định về phòng, chống rửa

tiền

9) Thống đốc Ngân hàng, (ngày 31/07/2006) Nghị quyết số 35/2006/QĐ-

NHNN về việc “Quy định các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt

động ngân hàng điện tử”.

10) Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, (ngày 01/08/2006) Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về việc “Ban hành Quy chế kiểm tra,

kiểm soát nội bộ Tổ chức tín dụng ”.

11) Thống đốc Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam, (ngày 01/08/2006) Quyết định

số 37/2006/QĐ-NHNN của về việc “Ban hành quy chế kiểm toán nội

bộ của tổ chức tín dụng”.

Tiếng Anh

1) Bank Committee on Banking Supervision No.128 (June, 2006) “International Convergence of Capital Measurement and

Capital Standards ”, Switzerland

2) State Bank of Viet Nam, Banking Regulation and Supervision Support Project (January 2016) “Operational Risk Management Overview”

Một phần của tài liệu 0384 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w