Kế hoạch kiểm soát rủi ro hoạt động cơ bản

Một phần của tài liệu 0384 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

37

Cuối cùng là hạn chế tối đa các nguyên nhân rủi ro hoạt động bên ngoài, xây dựng các phuơng án, đua ra tình huống để sẵn sàng đối phó cũng nhu khắc phục kịp thời hậu quả do các lỗi truyền thông, thiên tai, hoả hoạn gây ra rủi ro hoạt động. Giải pháp cơ bản cho việc đua ra quyết định lựa chọn thay thế là: công nhận rủi ro hiện hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (ví dụ thông qua bảo hiểm); tránh rủi ro bằng cách ngừng các hoạt động kinh doanh; giảm thiểu rủi ro rủi ro hoạt động bằng đo luờng các rủi ro khác (chẳng hạn nhu mở rộng của hệ thống kiểm soát, giới thiệu về công nghệ thông tin cho hệ thống tự động nhận dạng sai sót). Những biện pháp này đuợc bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp tục kinh doanh trong truờng hợp không ngăn chặn đuợc rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tuy các ngân hàng trên thế giới có khá nhiều kinh nghiệp về QLRRHĐ nhung đối với các NHTM Việt Nam QLRRHĐ nhu một khái niệm mới biết đến trong những năm gần đây và đang ngày càng đuợc các NHTM chú trọng vì tính đặc trung kho quản trị của nó. Trong chuơng 1 đã trình bày cơ sở lý luận về RRHĐ và quản lý RRHĐ cũng nhu nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRHĐ của một số NHTM trên thế giới và tại Việt nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV. Những nội dung đã đuợc nghiên cứu ở chuơng I sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý RRHĐ tại BIDV ở chuơng II.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦUTư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

- Tên gọi tắt: BIDV

- Địa chỉ Trụ sở chính: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo nghị định số177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. 43 năm qua BIDV đã có những tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957; Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981; Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990;

- BIDV là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm 190 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng và 1 công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.

- Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các Doanh nghiệp, Tổng công ty. BIDV không ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới.

- BIDV là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 60 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.

2.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDVBảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.1: Các chỉ số tài chính chủ yếu giai đoạn 2014-2016

I Tổng tài 650.340.3 73 100,0% 847.010.9 39 100,0% 996.732.5 96 100,0 % 1.1

Tiền gửi tại

NHNN 4323.097.7 % 3,6 1721.718.7 2,6% 1234.967.4 3,5%

1.2

Tiền gửi tại các TCTD 50.062.3 72 % 7,7 0667.623.8 8,0% 03 67.473.4 6,8% 1.3 Cho vay 439.070.1 27 % 67,5 99589.021.8 69,5% 08700.674.1 70,3% 1.4 Chứng khoán đầu 91.816.9 95 % 14,1 32121.216.0 14,3% 43143.690.8 14,4% 1.5 Tài sản có khác 3646.293.1 % 7,1 8547.430.4 5,6% 3049.926.8 5,0% II Tổng nguồn vốn 650.340.3 73 100,0% 847.010.9 39 100,0% 996.732.5 96 100,0 % 2.1 Tiền gửi của khách hàng 440.471.5 89 % 67,7 00566.473.2 66,9% 97723.673.7 72,6% 2.2 Vốn CSH 33.271.2 67 5,1 % 41.862.3 14 4,9% 40.217.3 21 4,0% 2.3 Các khoản nợ phải trả 176.597.5 17 % 27,2 25238.675.4 28,2% 78232.841.4 23,4% III LN sau 4.985.66 7 6.105.679 6.071.854

40

2.2.1. Huy động vốn

Với phương châm hoạt động của NHTM là “Đi vay để cho vay” BIDV đã chú trọng đến công tác huy động vốn, đặc biệt là huy động tiền gửi dân cư.. Đến 31/12/2016 tổng nguồn vốn huy động là tiền gửi của khách hàng đã lên tới 723.673 tỷ đồng (năm 2014 là 440 nghìn tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 72,6% trong tổng nguồn vốn của BIDV, tỷ trọng tăng lên khá nhanh so với 2 năm trước đó.

Qua số liệu trên nguồn vốn huy động của BIDV tăng trưởng mạnh và nhanh chóng. Đặc biệt là nguồn tiền gửi dân cư.

Đạt được tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn như vậy là do BIDV có uy tín với khách hàng, có mạng lưới huy động rộng khắp các tỉnh, thành của cả nước. Giao dịch viên BIDV có phong cách phục vụ khách hàng văn minh lịch sự tận tình và có chính sách khách hàng tốt. Một vấn đề quan trọng nữa là BIDV luôn đa dạng hóa sản phẩm huy động và huy động trên nhiều kênh khác nhau: Như huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế huy động tiền gửi qua việc mở tài khoản thanh toán của các tổ chức, tiền gửi của kho bạc, huy động tiền gửi qua việc phát hành thẻ ATM, việc trả lương tự động qua ATM, huy động tiền gửi qua kênh huy động vốn tại khu vực dân cư, phát hành giấy tờ có giá.

2.2.2. Tín dụng

Tín dụng là một trong những loại hình dịch vụ truyền thống của các ngân hàng. Cách đây gần chục năm thì nguồn thu của các ngân hàng thương mại chủ yếu là thu nhập từ nghiệp vụ tín dụng. BIDV trong những năm qua đã đầu tư với lượng lớn vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam. Rất nhiều dự án lớn, các công trình trọng điểm đã được BIDV đầu tư. Trong 60 năm qua, đồng vốn của BIDV đã có mặt trên mọi lĩnh vực, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của đất nước.

■ Năm 2016 55% 5% 30% 0% ■ Năm 2015 64% 16% 20% 0% ■ Năm 2014 59% 21% 17% 3%

Qua bảng số liệu trên có thể thấy BIDV đã có sự tăng truởng rất lớn trong lĩnh vực cho vay khách hàng, cụ thể năm 2014 tổng du nợ đạt 439.070 tỷ đồng, đến cuối năm 2016 con số này tăng lên gần 2 lần đạt 700.674 tỷ đồng, năm 2016 cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng 70,3% trong tổng tài sản của BIDV.

Trong các năm gần đây BIDV đã phát triển mạnh các loại dịch vụ ngoài các dịch vụ truyền thống đó là: Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; Dịch vụ ngân hàng thu phí, dịch vụ Chi trả kiều hối. BIDV còn phát triển rất đa dạng dịch vụ ngân hàng mới nhu: Dịch vụ phát hành thẻ tín dụng, dịch vụ trả luơng qua máy ATM, dịch vụ phát hành thẻ, dịch vụ trả tiền kiều hối tại nhà. Dịch vụ SMS Banking cho phép khách hàng tra cứu thông tin về số du tài khoản, lịch sử giao dịch, lãi suất, tỷ giá, địa chỉ máy ATM, nhận thông báo số du biến động tài khoản của mình... qua điện thoại di động thông qua hệ thống tin nhắn SMS. Dịch vụ Vntopup cho phép chủ thẻ ATM trích tiền từ tài khoản để nạp tiền vào tài khoản điện thoại di động trả truớc thông qua hệ thống tin nhắn SMS; Dịch vụ Mobile Banking.

2.2.3. Hoạt động đầu tư

Về đầu tu chứng khoán: Tổng đầu tu năm 2016 là 143.690 tỷ đồng, trong đó chứng khoán đầu tu sẵn sàng để bán là 113.297 tỷ đồng (chiếm 78%, chứng khoán đầu tu giữ đến ngày đáo hạn chiếm 22% trong tổng số đầu tu vào chứng khoán)

Về hoạt động đầu tu góp vốn đầu tu dài hạn: Đến 31/12/2016, tổng số vốn góp đầu tu vào công ty liên doanh, liên kết, đầu tu vào công ty con và đầu tu dài hạn khác là 8.241 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 2015 (6.116 tỷ đồng). Vốn góp đuợc đầu tu vào một số tổ chức kinh tế uy tín và có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.

2.3. THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI BIDV

Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, mạng lưới phân bổ, số lượng người lao động và sự đa dạng hóa hoạt động kinh doanh khá nhanh qua các năm, BIDV đã và đang đối mặt với tiềm ẩn rủi ro ngày càng tăng trên cả 3 lĩnh vực tín dụng, thị trường và hoạt động.

Về rủi ro hoạt động, năm 2016 ghi nhận sự thay đổi đáng kể tỷ trọng giữa các nhóm sự kiện rủi ro. Sự cố gian lận nội bộ có xu hướng tăng, chiếm 21% (tăng 5% so với năm 2015), trong khi sự cố do gian lận bên ngoài và khách hàng, sản phẩm và các thông lệ kinh doanh có xu hướng giảm nhẹ (giảm 3%). Đáng lưu ý, trong kỳ phát sinh 01 sự cố liên quan đến thiệt hại tài sản vật chất của ngân hàng (chiếm 3%).

Biểu đồ 2.1: Tổng hợp tỷ trọng các loại sự cố rủi ro hoạt động theo Basel II từ năm 2014-2016

(Nguồn số liệu: Ban QLRRTT&TN tổng hợp)

Trong năm 2016, sự cố do yếu tố bất thường bên ngoài và nguyên nhân do gian lận của con người vẫn chiếm đa số (lần lượt 59% và 38%), trong khi sự cố liên quan đến sơ hở trong quá trình tác nghiệp và công nghệ thông tin có xu hướng giảm mạnh so với năm 2015.

Biểu đồ 2.2: Tổng hợp tỷ trọng các nguyên nhân xảy ra sự cố rủi ro hoạt

Đối với rủi ro hoạt động, tại BIDV đã xuất hiện hầu hết các dấu hiệu rủi ro thuộc 7 nhóm đấu hiệu đã đuợc trình bày ở trên, cụ thể là:

2.3.1. Gian lận nội bộ

Thực tế từ 2014-2016, tại BIDV đã xảy ra một số sự cố rủi ro hoạt động liên quan đến vấn đề đạo đức của của cán bộ với tổng giá trị tổn thất danh nghĩa uớc tính khoảng 2.456 triệu đồng, tổn thất thực tế là 1.244 triệu đồng. Các hành vi gian lận thuờng liên quan đến các cán bộ hoạt động của các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, kho quỹ.. .Ví dụ nhu: vụ việc cán bộ quản trị tín dụng thiết lập hồ sơ giải ngân giả bao gồm giả chữ ký của khách hàng, cán bộ lãnh đạo chi nhánh: truởng phòng Quan hệ khách hàng, Truởng phòng Quản trị tín dụng, Phó Giám đốc phụ trách.

Bài học kinh nghiệm:

- Tăng cuờng các biện pháp thanh tra, kiểm soát chéo các nghiệp vụ kho quỹ, tín dụng nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu sai sót, gian lận.

- Truyền thông đến toàn thể cán bộ về đạo đức nghề nghiệp, ứng xử, nâng cao tinh thần làm việc, đạo đức của các cán bộ.

44

2.3.2. Gian lận bên ngoài

- Sự cố liên quan đến thẻ: Năm 2016 phát sinh 05 sự cố (chiếm 29% sự

cố gian lận bên ngoài) gây thiệt hại ước tính trên 63 triệu đồng cho ngân hàng và khách hàng, trong đó đặc biệt là các trường hợp khách hàng bị mất cắp tiền trong khi vẫn đang giữ thẻ, nguyên nhân chủ yếu do kẻ gian đã đánh cắp thông tin khách hàng để làm thẻ giả rút tiền của khách hàng. Phía BIDV đã có những biện pháp tích cực nhằm hỗ trợ người bị hại như nhanh chóng tiến hành điều tra, xác minh, hoàn tiền và phí cho người bị hại ngay khi xác định được nguyên nhân tổn thất, đồng thời cảnh báo thường xuyên đến các khách hàng. Đáng chú ý trong kỳ phát sinh 01 sự cố liên quan đến việc lợi dụng khách hàng là khách hàng nước ngoài sử dụng dịch vụ, đối tượng sau đó cà thẻ tín dụng của khách hàng nhiều lần. Mặc dù sau đó đối tượng đã hoàn trả lại số tiền cho khách hàng ngay sau khi bị khách hàng phát hiện, tuy nhiên do tính chất sự việc “gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và ngành du lịch của đất nước” nên đối tượng đã bị bắt giam để điều tra.

- Sự cố liên quan đến chuyển tiền điện tử: Trong tháng 5/2015 phát sinh

một trường hợp kẻ gian chuyển tiền từ tài khoản khách hàng qua hệ thống ngân hàng điện tử gây thiệt hại 15 triệu đồng. Điều này tiếp tục dấy lên sự lo ngại về an toàn bảo mật khi lưu giữ tiền trong tài khoản và sử dụng dịch vụ IBMB, ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hình ảnh của ngân hàng.

- Sự cố liên quan đến việc làm giả hồ sơ/giấy tờ, tiền mặt: Với công

nghệ làm giả hồ sơ/giấy tờ ngày càng tinh vi và thường xuyên thay đổi như hiện nay, các ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc nhận biết tiền, giấy tờ, hình dấu giả mạo. Hình thức phạm tội vô cùng đa dạng như làm giả thư bảo lãnh vốn của ngân hàng để mời chào các nhà đầu tư, làm giả giấy tờ xuất nhập khẩu hàng hóa, làm giả con dấu và hợp đồng mua bán ô tô để vay vốn, qua đó để chiếm đoạt hàng tỷ đồng. Điều này phản ánh sự thiếu sót của bộ phận thẩm

ST

T Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lỗi Tỷ lệ Số lỗi Tỷ lệ Số lỗi Tỷ

lệ

I Nghiệp vụ phục vụ

khách hàng 5811 75,9%

51

46 74,0% 6676 73,4%

định tín dụng và sơ hở trong quy trình cho vay dẫn đến các đối tượng lợi dụng, tiếp đó sự thiếu giám sát mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra tài sản bảo đảm định kỳ từ phía ngân hàng cũng tạo kẽ hở cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, đem tài sản đã chuyển nhượng đi thế chấp tiếp tại ngân hàng khác.

- Sự cố liên quan đến hành vi trộm cắp, cướp tài sản: Các đối tượng thường lựa chọn thời điểm ban đêm tại các khu vực vắng người, khó khăn trong việc phát hiện và ngăn chặn, để dùng xe tải, máy xúc trộm ATM bất chấp các biện pháp an ninh tại cây ATM như còi báo động, camera. Bên cạnh đó, lợi dụng sự tin tưởng của người bị hại nhờ đứng tên bất động sản, đối tượng dùng một số thủ đoạn gian dối để mang thế chấp tài sản cho ngân hàng.

Bài học kinh nghiệm:

Tăng cường các biện pháp giám sát an ninh và báo động tại các điểm giao dịch của ngân hàng, máy ATM nhằm bảo đảm phát hiện kịp thời các hành vi xâm nhập, phá hoại. Tăng cường đào tạo cho cán bộ về cách thức nhận biết tiền mặt, ngoại tệ, hồ sơ/giấy tờ, hình dấu, mẫu dấu giả thông qua các khóa đào tạo nội bộ.

- Kiểm soát quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng theo đúng quy định, giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay, TSBĐ của khách hàng trong suốt thời gian vay.

- Thường xuyên cảnh báo khách hàng: (i) quan sát ATM kỹ trước khi sử dụng, kịp thời phát hiện các dấu hiệu, thiết bị lạ; thực hiện thay đổi mật khẩu thường xuyên, không đặt các mật khẩu quá đơn giản; đăng ký dịch vụ BSMS để nhận thông tin thay đổi số dư tài khoản kịp thời; (ii) khách hàng cảnh giác với các thủ đoạn lừa đảo qua điện thoại, mạng xã hội, không truy cập đường link lạ, nhắn tin phản hồi hoặc làm theo hướng dẫn đối với các tin nhắn không rõ nguồn gốc, có nội dung quảng cáo, mời chào hoặc mạo danh các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

2.3.3. Sai sót trong tác nghiệp của cán bộ

Rủi ro liên quan đến các sai sót trong hoạt động của cán bộ là loại rủi ro lớn nhất và có nguy cơ tổn thất cao nhất trong các loại rủi ro mà BIDV đã phải gánh chịu. Theo thống kê của bộ phận Quản lý rủi ro của BIDV cho thấy

Một phần của tài liệu 0384 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro hoạt động tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w