Các chỉ tiêu năng lực tàichính

Một phần của tài liệu 0425 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31 - 33)

Năng lực tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thuơng mại. Năng lực tài chính là tiền đề phát triển thị truờng, để quyết

định có nâng cao chất luợng và phát triển dịch vụ hay không và từ đó quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng thuơng mại. Ngoài ra một ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh còn tạo đuợc sự an tâm cho khách hàng khi họ quyết định giao

dịch hoặc gửi gắm tiền vốn của mình vào ngân hàng. Do vậy, để tăng quy mô hoạt

động, tăng đầu tu vào tài sản cố định, hiện đại hoá công nghệ nhằm nâng cao chất

luợng cũng nhu phát triển thêm dịch vụ cho khách hàng, tăng niềm tin của khách hàng, các ngân hàng thuơng mại thuờng phải tăng năng lực tài chính.

Các chỉ tiêu năng lực tài chính mà học viên dùng để đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng thuơng mại bao gồm:

a. Vốn tự có, vốn điều lệ

của ngân hàng.Vố điều lệ cao ngân hàng tạo được sựu uy tín trên thị trường, tạo được lòng tin trong công chúng.Vốn tự có thấp đồng nghĩa với sức mạnh tài chính yếu. Khả năng chống đỡ rủi ro trong kinh doanh kém vi đó là điều kiện đảm bảo đảm bao an toàn trong kinh doanh ngân hàng.

b. Khả năng huy động vốn

Vốn tự có của ngân hàng thương mại chủ yếu dùng cho mua sắm tài sản cố định, hiện đại hoá công nghệ. Do đó, huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng và là tiền đề để thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng và các nghiệp vụ khác của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại có thị phần huy động vốn lớn đồng nghĩa với việc ngân hàng đó có uy tín trên thị trường và có cơ sở để phát triển nghiệp vụ tín dụng cũng như các nghiệp vụ khác của mình.

Khả năng thanh toán

Khả năng này được hiểu như là năng lực trả tiền kịp thời đối với các khách hàng của mình. Khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: tính chất của khoản tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn), tình trạng bất ổn của nên kinh tế là ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng thương mại. Do đó, ngân hàng cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu duy trì khả năng thanh toán với khả năng sinh lời của tiên vốn.

d. Mức độ rủi ro

Hiện nay, các ngân hàng thương mại dù đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng hoạt động cho vay vẫn là nguồn cơ bản tạo nên thu nhập của ngân hàng. Đặc biệt, ở những nước đang phát triển như ở Việt Nam, hoạt động cho vay chiếm tới 90% hoạt động của ngân hàng, và vì thế mà rủi ro tín dụng là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt trong hoạt động của các ngân hàng thương mại.

quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn.Loại rủi ro này có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Bất cứ một rủi ro nào đó của hoạt động cho vay cũng đua đến rủi ro cho ngân hàng. Ngân hàng không thể loại trừ khả năng rủi ro, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra.

Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Đối với ngân hàng thuơng mại, khả năng sinh lời cao sẽ tạo cho ngân hàng khả năng tích luỹ cao, từ đó làm tăng năng lực tài chính của ngân hàng. Ngoài ra, khả năng sinh lời cao sẽ giúp ngân hàng trạng bị công nghệ hiện đại, nhằm tạo ra nhiều loại sản phẩm với chất luợng tốt cho khách hàng.

Để đánh giá khả năng sinh lời của một ngân hàng thuơng mại, nguời ta thuờng dùng các chỉ tiêu sau:

+Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return On Assets - ROE)

Lợi nhuận ròng sau thuế

roa = ɪl ΣA ,Σ ',Γ x 100%

Tong tài sản CO bình quần

+Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE)

Lợi nhuận ròng sau thuế

roe = 100%

Von chu sờ hữu bình quần

Một phần của tài liệu 0425 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w