Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chơng thông qua các định lí

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 129 - 131)

và áp dụng các định lí này vào bài tập.

- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình theo đề bài, ghi GT, KL và chứng minh bài toán của HS (yêu cầu nêu rõ căn cứ của khẳng định).

B. Chuẩn bị :

• GV: Phô tô cho mỗi HS một đề bài (nên sử dụng nhiều đề trong lớp học).

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

Đề I

Bài 1 (3 điểm) a) Vẽ hình; ghi GT, KT cho các định lí về quan hệ giữa góc và

cạnh đối diện trong một tam giác .

b) Trong tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất? Vì sao?

Bài 2 (3 điểm) Xét xem các câu sau đúng hay sai?

Nếu sai hãy giải thích, sửa lại cho đúng. a) Tam giác ABC có AB = BC thì C = A

b) Tam giác MNP có M = 80o, N = 60o thì NP > MN > MP. c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3 cm, 4 cm, 6 cm d) Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó.

Bài 3 (4 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đờng cao AH.

a) Chứng minh HB > HC. b) Chứng minh C > B. c) So sách BAH và CAH.

Đề II

Bài 1 (3 điểm) a) Vẽ hình; ghi GT, KL tính chất ba đờng trung tuyến của tam

giác M F G N E P Bài 2 (3 điểm)

Ghép đôi hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng: a) Bất kì điểm nào trên trung trực

của một đoạn thẳng. a) cũng cách đều hai cạnh của góc đó. b) Nếu tam giác có một đờng

phân giác đồng thời là đờng cao thì đó là

b) cũng cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.

c) Bất kì điểm nào trên tia phân giác của một góc.

c) tam giác cân. d) Nếu tam giác có hai đờng

trung tuyến bằng nhau thì đó là. d) tam giác đều.

Bài 3 (4 điểm)

Cho tam giác ABC có B = 90o, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. Chứng minh rằng:

a) ∆ABM = ∆ECM. b) AC > CE.

c) BAM > MAC.

Đề III Bài 1 (3 điểm)

a) Phát biểu định lí quan hệ giữa các đờng xiên và hình chiếu của chúng. b) Cho hình vẽ:

A

H E F

Chứng minh AE < AF.

Bài 2 (3 điểm).

Xét xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy giải thích, sửa lại cho đúng.

b) Cho hình vẽ:

Điền số thích hợp vào ô trống trong đẳng thức sau:

MG = ... ME MG = ... GE GF = ... NF

a) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn.

b) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 6cm, 4cm, 2cm. c) Trọng tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó.

d) Nếu tam giác có hai đờng trung tuyến đồng thời là đờng cao thì đó là tam giác đều.

Bài 3 (4 điểm)

Cho điểm M nằm bên trong góc xOy. Qua M vẽ đờng thẳng a vuông góc với Ox tại A, cắt Oy tại C và vẽ đờng thẳng b vuông góc với Oy tại B, cắt Ox tại D.

a) Chứng minh OM ⊥ DC.

b) Xác định trực tâm của ∆MCD.

c) Nếu M thuộc phân giác góc xOy thì tam giác OCD là tam giác gì? Vì sao? (vẽ hình minh họa trờng hợp này).

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w