Dạy học bài mới(38phút)

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 46 - 48)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Cả lớp làm việc.

- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải trên bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - GV hớng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ cung tròn tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.

? Ghi GT, KL của bài toán.

- Gọi1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.

- Để chứng minh hai góc bằng nhau ta đi chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau, đó là hai tam giác nào? - HS chứng minh phần b. Bài tập 18 (SGK-Trang 114). GT ∆ADE và ∆ANB MA = MB, NA = NB. KL AMN = BMNã ã - Sắp xếp: d, b, a, c Bài tập 19 (SGK-Trang 114). b, DAE = DBE a, ADE = BD KL GT AD = BD, AE = BEADE và BDE D E B A Giải: a, Xét ∆ADE và ∆BDE có: AD = BD (gt) AE = EB (gt) ADE BDE(c.c.c). DE chung   ⇒ ∆ = ∆  

- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20.

- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình.

? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau

? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì. ? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta nghĩ đến điều gì.

? Chứng minh ∆OAC và ∆OBC.

- GV thông báo chú ý về cách vẽ phân giác của một góc.

b) Theo câu a: ∆ADE = ∆BDE ⇒ ADE = DBE (2 góc tơng ứng).ã ã

Bài tập 20(SGK-Trang 115). y x C B A O - Xét ∆OAC và ∆OBC có: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OAC OBC(c.c.c). OC chung   ⇒ ∆ = ∆  

⇒ AOC BOCã =ã (2 góc tơng ứng).

⇒ OC là tia phân giác của góc xOy.

III. Củng cố (5 phút)

- Trờng hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c của hai tam giác.

? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó ⇒ một cách chứng minh hai góc hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau.

IV. H ớng dẫn học ở nhà (2phút)

- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (SGK-Trang 115). - Làm bài tập 32, 33, 34 (SBT-Trang 102).

- Ôn lại tính chất của tia phân giác.

Bài tập 22 :

Nghiên cứu kỹ các H 74a, 74b, 74c. Giựa vào cách vẽ để chứng minh hai tam giác OCB và AED bằng nhau. Từ đó ⇒ hai góc tơng ứng BOC (góc xOy) và DAE bằng nhau (tơng tự cách chứng minh ở bài 20).

LUYệN TậP A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trờng hợp c.c.c. - Hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trớc dùng thớc và com pa.

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau

B. Chuẩn bị :

- Thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)

- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?

- Khi nào ta có thể kết luận ∆ABC = ∆A'B'C' theo trờng hợp cạnh- cạnh- cạnh.

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w