Hớng dẫn học ở nhà(2phút) Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133)

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 77 - 80)

- Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính OC = 36 + 64 = 10 OB = 9 + 36 = 45 OD = 9 + 64 = 73 OA = 16 + 9 = 5 Vậy con cún chỉ tới đợc A, B, D.

Tuần 22 - Tiết 40 Ngày dạy: 19/02/08

Đ8. Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py- ta- go để chứng minh trờng hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau.

B. Chuẩn bị :

- Thớc thẳng, êke vuông.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ ( 4 ph)

- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. - Kiểm tra quá trình làm bài 62.

II. Dạy học bài mới(33phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học.

(Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu)

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình.

- BT: ABC, DEF có:

à à 0

A = D = 90 ;BC = EF; AC = DF, Chứng minh ∆ABC = ∆DEF. Chứng minh ∆ABC = ∆DEF.

? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau.

- Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt.

- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. AB = DE ↑ 2 2 AB = DE ↑ 2 2 2 2 BC −AC = EF −DF ↑

1. Các trờng hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. hai tam giác vuông.

-TH 1: hai cạnh góc vuông.

-TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó -TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.

- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.

?1

. H143: ∆ABH = ∆ACH

Vì BH = HC, AHB = AHC , AH chungã ã . H144: EDK = FDK

Vì EDK = FDK , DK chung, ã ã DKE = DKFã ã . H145: MIO = NIO

Vì MOI = NOI , OI là cạnh huyền chung.ã ã

2. Trờng hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. cạnh góc vuông.

a. Bài toán:

- Học sinh vẽ hình vào vở theo hớng dẫn của học sinh.

- Học sinh: AB = DE, hoặc C = F , hoặc à à

à à B = E . GT ∆ABC, ∆DEF, A = D = 90à à 0 BC = EF; AC = DF A C B E F D

2 2 2 2BC = EF , AC = DF BC = EF , AC = DF ↑ ↑ GT GT KL ∆ABC = ∆DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có:AB = a2 2 −b2, DEF có: 2 2 2 DE = a −b ⇒ AB = DE2 2 ⇒AB = DE . ∆ABC và ∆DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ⇒ ∆ABC = ∆DEF b. Định lí: (SGK-Trang 135). III. Củng cố (6ph) - Làm ?2

∆ABH, ∆ACH có AHB = AHC = 90ã ã 0

AB = AC (GT) AH chung

⇒ ∆ABH = ∆ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Phát biểu lại định lí .

- Tổng kết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

IV. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)

- Về nhà làm bài tập 63 → 64 (SGK-Trang 137).

HD bài 63:

a) Ta c/m tam giác ∆ABH = ∆ACH để suy ra đpcm

HD bài 64:

C1: C = F ; C2: BC = EF; C3: AB = DE.à à

Tuần 23 - Tiết 41 Ngày dạy: 23/02/08

luyện tập A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Củng cố các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: thớc thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - Học sinh: thớc thẳng, êke, com pa

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

- Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông ; Làm bài tập 64 (tr136)

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w