Kiểm tra bài cũ (7ph)

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 36 - 37)

1/ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:

2/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí.

II. Dạy học bài mới(30phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.

- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK

? Vẽ tam giác vuông.

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở

2. áp dụng vào tam giác vuông. Định nghĩa:(SGK) nghĩa:(SGK)

- Giáo viên nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông.

- Yêu cầu học sinh làm ?3 ? Hãy tính B Cà +à .

- Cho học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.

? Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc nh thế nào .

? Rút ra nhận xét.

- Giáo viên vẽ ACx và thông báo đó ã

là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. - Yêu cầu học sinh chú ý làm theo. ? ACx có vị trí nh thế nào đối với ã C à

của ∆ABC

? Góc ngoài của tam giác là góc nh thế nào.

? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.

- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.

? Rút ra nhận xét.

? Hãy so sánh ACx với ã A và à Bà

? Rút ra kết luận.

ABC

∆ vuông tại A (A = 90à 0) AB ; AC gọi là cạnh góc vuông

BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.

- Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: àà à à à à 0 0 0 A + B + C = 180 B + C = 90 A = 90   ⇒

Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.

3. Góc ngoài của tam giác.

- ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ã

ABC ∆ Định nghĩa: (SGK) ?4 - Ta có ACx + ã C = 180à 0 (2 góc kề bù). Mặt khác A + B + C = 180à à à 0 ⇒ ACx = ã B + Cà à Định lí: (SGK).

- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.

Một phần của tài liệu toán 7 . (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w