Cho vay phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc

Một phần của tài liệu 0312 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi tại NH chính sách xã hội tỉnh phú thọ luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 64)

Sang đến năm 2015, mặc dù thời tiết đã thuận lợi hơn, nhưng một số hộ vay vốn bị ảnh hưởng của thiên tai năm 2014 sản xuất kinh doanh vẫn chưa bù đắp được thiệt hại của năm trước, nên vẫn chưa trả được nợ ngân hàng đúng hạn. Nợ quá hạn năm 2015 là 483 triệu đồng, nợ khoanh là 120 triệu đồng. Nợ xấu năm 2015 giảm 72 triệu so với năm 2014, tỷ lệ giảm 12,97%.

2.2.7. Cho vay phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểusố số

đặc biệt khó khăn

Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 do Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn là một chủ trương đúng đắn, được đồng bào dân tộc thiểu số vui mừng đón nhận. Đến nay, đã có hàng trăm nghìn hộ gia đình dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế nhờ

Năm

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ

Dư nợ

Nợ xấu Số món tiềnSố mónSố tiềnSố Nợ quáhạn khoanhNợ

2013 55 6 4,40 0 52 0 2,60 0 20,290

vốn vay t ừ Quyết định này. Theo Quyết định 32, giai đoạn 2007 - 2010 đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn được vay 5 tri ệu đồng/hộ với lãi suất 0%. Khi mới triển khai, NHCSXH tỉnh Phú Thọ gặp rất nhiều khó khăn vì đồng bào dân tộc thiểu số không dám vay các nguồn vốn chính sách của Nhà nước, đồng bào nói vay cũng chẳng biết sử dụng vào việc gì cho hiệu quả kinh tế.

Với mô hình đặc thù cho vay ủy thác qua các hội, đoàn thể, Tổ TK & VV, NHCSXH tỉnh Phú Thọ đã cùng hệ thống chính trị ở các địa phương đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền và hướng dẫn hộ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng vốn vay hiệu quả. Từ đó, đồng bào mới mạnh dạn vay vốn. Chính vì vậy, đến năm 2012 dư nợ cho vay chương trình này đạt 18.490 triệu đồng, đạt 95% kế hoạch tăng trưởng.

Đến ngày 04/12/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg về việc cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015. Mức vay tối đa được nâng lên 8 triệu đồng/hộ, lãi suất ưu đãi 0,1%/tháng (1,2%/năm), thời hạn vay không quá 5 năm. Với Quyết định này đã tạo điều kiện cho các hộ vay có thêm nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho tất cả các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn đều được thụ hưởng chính sách, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn để vươn lên thoát nghèo. Bên cạnh đó, mức lãi suất thấp cũng góp phần xóa bỏ tư tưởng “cho không” để một số người có tâm lý ỷ lại, nhưng đồng thời vẫn thể hiện sự ưu đãi của Nhà nước trong chính sách tín dụng. Đến năm 2015, dư nợ cho vay đạt 34.000 triệu đồng, tăng 14.200 triệu so với năm 2014 (tỷ lệ tăng 71,72%), đạt 100% kế hoạch và tăng 13.710 triệu đồng so với năm 2013 (tỷ lệ tăng 67,57%).

Bảng 2.9: Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013-2015

2013 16 8 4,50 0 17 3 4,59 0 11,000 4 9 2014 15 7 4,30 0 16 2 4,40 0 10,900 8 0 2015 19 4 5,50 0 20 8 5,60 0 10,800 110

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NHCSXH tỉnh Phú Thọ)

Vốn cho vay tập trung ở huyện có hộ dân tộc thiểu số sinh sống ở các xã

Một phần của tài liệu 0312 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi tại NH chính sách xã hội tỉnh phú thọ luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w