Chỉ tiêu đánh giá việc nâng cao doanhthu từcác sảnphẩm ngoài tín

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 29)

phát triển. C ác nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng đều c ó mối quan hệ hữu c ơ với nhau, tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất. Việc phát triển sản phẩm này s ẽ tạo ti ền đề cho các sự phát triển của các nghiệp vụ khác. Chẳng hạn nếu ngân hàng thực hiện dịch vụ thanh toán hoàn hảo thì s ẽ thu hút được khách hàng mở tài khoản tiền gửi, từ đó c ó thể tận dụng các nguồn tiền gửri cho ngân hàng. Hay việc phát triển dịch vụ bảo lãnh, tư vấn, quản lý quỹ s ẽ giúp khách hàng họ a động kinh doanh tốt hơn, từ đó đẩy mạnh cho sự phát triển và tính hiệu quả của hoạt động tín dụng, thanh toán.

T ó m lại, để tồn tại và phát triển trong quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng phải không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ. Trong xu thế hội nhập c ần trú trọ ng phát triển các sản phẩm d ịch vụ ngoài tín dụng, nâng cao được doanh thu từ những sản phẩm này nhằm thực hiện mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

1.3.3. Ch ỉ tiêu đánh giá việc nâ ng cao doanh thu từ các s ản ph ẩm ngoàitín d ụ ng tín d ụ ng

Trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng phù hợp hội nhập và cạnh tranh, nâng cao doanh thu từ các sản ph m ngoài tín d ng là một tất yếu khách quan theo xu thế phát triển của ngân hàng hiện đại. Kết quả của việc nâng cao doanh thu từ các sản ph m ngoài tín d ng được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lượng và định tính.

1.3.3.1. Chỉ tiêu định tính: đó là sự cải tiến về chẩt lượng sản phẩm

Về định tính chính là việc các ngân hàng đã không ngừng đưa ra các sản ph m ngoài tín d ng, tiện ích ph c v nhằm không ngừng th a mãn nhu c ầu của khách hàng trong nền kinh tế thị trường

Đây là tiêu chí phản ánh sự phát triển sản phẩm ngoài tín dụng ngân hàng theo chi ều sâu. Chất lượng sản phẩm phải phản ánh được mức độ thỏ a mãn của khách hàng v d ch v ngân hàng. Khách hàng mong muốn d ch v phải ph hợp v i nhu c u, c tiện ích cao, đ n giản, d hiểu, đ thực hiện...

dịch vụ đáp ứng được tốt nhất những mong muốn của khách hàng được gọ i là dị ch vụ c ó chất lượng cao. Ngân hàng c ó chất lượng dị ch vụ cao s ẽ thu hút được khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, uy tín và vị thế của ngân hàng trên thị trường.

1.3.3.2. Ch ỉ tiêu định lượng

Ve định lượng là việc tăng trưởng tốc độ doanh thu, lợi nhuận sản phẩm ngoài tín dụng của ngân hàng qua các thời kì, tốc độ tăng trưởng được xác định thông qua tỷ lệ tổng doanh thu, lợi nhuận hoạt động ngân hàng. Trước đây doanh thu, lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu tập trung vào việc cấp tín dụng, hiện nay c ơ cấu doanh thu, lợi nhuận đã thay đổi, nhất là các ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh, doanh thu từ tín dụng c ó xu hướng giảm,nâng dần tỷ trọng doanh thu lợi nhuận từ các sản phẩm ngoài tín dụng trong c ơ cấu thu nhập

* Sự gia tă ng về doanh thu từ c á c s ản ph ẩ m ngo ài tín d ụ ng

DTSPNTD kỳ này - DTSPNTD kỳ trước

-Tốc độ tăng DTSPNTD=---× 100 DTSPNTD kỳ trước

Đây là chỉ tiêu so sánh tốc độ phát triển doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín d ng năm nay so v i năm trư c tăng ao nhiêu

-Tỷ trọ ng của từng loại Doanh thu SPNTD từng loại

DTSPNTD/ Tổng DTSPNTD =---× 100 Tổng doanh thu SPNTD

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tỷ trọng doanh thu từ sản phẩm ngoài tín dụng từng loại trên tổng doanh thu sản phẩm ngoài tín dụng qua các năm.

- Tỷ trọ ng Doanh thu SPNTD

DTSPNTD/ tổng DTSPNTD =--- × 100 Tổng doanh thu HĐNH

Đây là ch tiêu đánh giá t tr ng doanh thu từ các sản ph m ngoài tín d ng so v i tổng doanh thu hoạt động ngân hàng qua các năm.

-Tỷ suất L ợi nhuận DTSPNTD

LNDTSPNTD/ tổng LN HĐN =--- × 100 Tổng LNHĐNH

Chỉ tiêu này đánh giá lợi nhuận do các sản phẩm ngoài tín dụng mang lại so với tổng lợi nhuận hoạt động ngân hàng qua các năm.

-Tỷ trọ ng doanh thu từ sản phẩm ngoài tín dụng so các ngân hàng khác trong cùng hệ thống.

Đây cũng là một chỉ tiêu định lượng được sử dụng để đánh giá khả năng nâng cao doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng của một ngân hàng so với các ngân hàng khác, nhất là các ngân hàng trong cùng hệ thống c ó môi trường kinh doanh tương đồng.

* Sự gia tă ng về s ố lượng s ản ph ẩ m ngo ài tín d ụ ng

Số lượng sản phẩm là một chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển theo hướng mở rộng dịch vụ ngân hàng. Ta c ó thể đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM theo các tiêu thức: số lượng danh mục sản phẩm ngoài tín dụng ho ặc chủng loại m i danh m c sản ph m ngoài tín d ng do ngân hàng cung cấp. Do vậy đây cũng là một trong những tiêu thức đánh giá sự phát triểu của doanh thu từ các sản ph m ngoài tín d ng ngân hàng. Số lượng sản ph m gia tăng s ẽ thỏ a mãn nhu c ầu của khách hàng đồng thời nâng cao doanh thu ngoài tín d ng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

* Sự gia tă ng về s ố lượng kh ách h àng sử dụ ng c ác s ả n ph ẩ m ngo ài

t n d ng

Sự gia tăng v số lượng khách hàng s d ng sản ph m d ch v ngoài tín dụng là một tiêu chí thể hiện sự phát triển của dịch vụ ngân hàng. Số lượng khách hàng s d ng d ch v này càng nhi u chứng t d ch v đ đáp ứng được nhu c u của khách hàng, thích ứng được v i th trư ng và sản ph m dịch vụ ngoài tín dụng phát triển cũng làm tăng doanh thu từ sản phẩm ngoài tín d ng.

1.3.3.3. Các nhân tổ táC động đến doanh thU sản Phẩm ngoài tín dụng

* C ác nhâ n tố kh ách quan

Bên cạnh việc gia tăng về số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ, thì đối tượng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ cũng là một tiêu chí để đánh giá sự phát triển củadịch vụ ngân hàng. Trước kia khách hàng của các NHTM đặc b iệt là các NHTM quốc doanh chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước thì hiện nay khách hàng thuộc mọ i thành phần kinh tế; từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân cá thể, và các cá nhân. Bất kì ai có nhu c ầu đều trở thành khách hàng được ngân hàng cung cấp các sản phẩm dịch vụ từ cán b ộ công nhân viên chức cho đến họ c sinh, sinh viên . . . Đối tượng khách hàng sử dụng ngày càng đông thì ngân hàng càng có c ơ hội phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Thứ nh ất, những thay đổi của nền kinh tế

Xét theo nhiều khía cạnh thì sự phát triển nền kinh tế s ẽ quyết định đến sự phát triển của s c đi u kiện đ u tư đổi m i, nghiên cứu phát triển khoa họ c công nghệ ... và các ứng dụng của khoa hoc công nghệ s ẽ kéo theo sự phát triển của sản ph m ngoài tín d ng ngân hàng.

Khi lãi suấtcho vay của ngân hàng giảm s ẽ thúc đẩy đầu tư ngày càng tăng và làm cho tổng c u của n n kinh tế c ng tăng lên, kéo theo các d ch v ngoài tín dụng của ngân hàng cũng phát triển như: tư vấn đầu tư tài chính, dịch vụ bảo lãnh, dị ch vụ đầu tư, dịch vụ đại lý phát hành chứng khoán, bảo quản và lưu ký chứng khoán.

Thứ hai, xu hướng toàn c ầu hó a, hội nhập và cạnh tranh

Toàn c ầu hó a nề n kinh tế thế gi ới được biểu hiện nổi bật ở sự lưu chuyển xuyên quốc gia của các đồng vốn. Đó chính là toàn c ầu hó a về mặt tài chính, là đ c trưng nổi ật chi phối các quá trình tự do h a v thư ng mại, dịch vụ và đầu tư. Tuy nhiên chính toàn c ầu hó a làm cho quá trình cạnh tranh di n ra quyết liệt h n. Từ toàn c u h a, ngành ngân hàng s áp d ng được những tiến ộ v khoa h c công nghệ của các nư c nh đ mà giảm chi phí

thông tin, chi phí giao dị ch xuống thấp, nâng cao được hiệu quả kinh doanh, đồng thời tạo ra được nhi ều sản phẩm mới cho ngân hàng, giúp ngân hàng phát triển. Nhưng cũng do toàn cầu và hội nhập mà c òn có các đối thủ cạnh tranh của ngân hàng không chỉ các ngân hàng trong nước mà còn có các đối thủ nước ngoài với trình độ quản lý và khoa họ c công nghệ hiện đại hơn, ngân hàng s ẽ phải gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động của mình. Quá trình toàn cầu hó a cũng làm cho ranh giới giữa sản phẩm ngoài tín dụng ngân hàng với các tổ chức phi ngân hàng trở nên mờ nhạt. Do đó các ngân hàng tiếp tục tăng cường phát triển sản phẩm dị ch vụ ngoài tín dụng của mình để cạnh tranh.

Thứ b a, sự thay đổi trong đường lối, chính sách của Nhà nước

Ngân hàng là ngành kinh tế ti n tệ trong n n kinh tế, nên các sản ph m dịch vụ ngân hàng c ó tác động l ớn đến hoạt động kinh tế xã hội của mỗ i quốc gia. o đ chính phủ của m i quốc gia đ u phải quản lý ch t ch hoạt động của hệ thống ngân hàng thông qua pháp luật vừa mang lại cơ hội để hình thành những sản phẩm mới vừa tạo nên những thách thức mới cho danh mục sản ph m ngoài tín d ng của ngân hàng trong tư ng lai.

Như vậy, môi trường pháp lý s ẽ đem đến cho ngân hàng một loạt các c ơ hội mới và cả những thách thức mới, sự nới l ỏng trong quản lý pháp luật cũng c ó thể đặt các ngân hàng trước nguy c ơ cạnh tranh mới. C ông nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến c ng nhu nguồn lực tài chính dồi dào của các ngân hàng nước ngoài vẫn s ẽ là ưu thế c ơ b ản tạo ra những sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng và uộc các ngân hàng phải tăng them vốn và đ u tư kỹ thuật, cải tiến phương thức quản trị, hiện đại hó a hệ thống thoanh toán để nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.

Thứ tư, sự phát triển của khoa hoc, công nghệ

Trong thời đại ngày nay, công nghệ là chìa khó a của thành công. Kinh doanh của NHTM không nằm ngoài xu thế này. Theo tính toán và thống kê qua kinh nghiệm của các NHTM vào hoạt động có thể tiết kiệm đến 74 % chi

phí hoạt động của ngân hàng. Việc áp dụng công nghệ trang thiết b ị hiện đại s ẽ cho phép các ngân hàng cung cấp sản phẩm ngoài tín dụng với giá thành hạ, tự động hó a các nghiệp vụ dị ch vụ ngoài tín dụng của ngân hàng. Chi phí hoạt động của ngân hàng cũng giảm do giảm nhân lực làm các dịch vụ một cách thủ công và do th i gian thực hiện d ch v giảm. Và các thiết c ng cho phép các ngân hàng thực hiện dị ch vụ ngoài tín dụng nhanh chóng, chính xác, làm tăng năng suất lao động. C hi phí dịch vụ giảm cả về hữu hình (phí dịch vụ) và vô hình (thời gian thanh toán, thời gian giao dịch). Ngày nay các công nghệ mới hiện đại được chứng minh và ứng dụng vào thực ti ễn mang lại nhiều tiện ích cho con người, do vậy các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng mới với hàm lượng công nghệ cao đò i hỏ i phải được các ngân hàng không ngừng nghiên cứu và phát triển để đáp ứng tốt hơn nhu c ầu của khác hàng.

* , C ác nhâ n tố chủ quan Thứ nh ất, nguồn tài chính

Vốn tự c ó của doanh nghiệp là nguồn vốn quan trọ ng để doanh nghiệp đầu tư đổi mới trangthiết bị, công nghê nâng cao chất lượng để chiến thắng trong cạnh trang và trong trư ng hợp g p rủi ro, vốn tự c là nguồn để các doanh nghiệp trang trải cho các rủi ro thua lỗ của mình, vốn tự c ó của NHTM cũng không nằm ngoài vai trò này. Những do NHTM hoạt động kinh doanh ti n tệ nên thư ng s d ng khối lượng ti n tệ cao h n nhi u so v i các công ty kinh doanh l nh vực khác. hức năng và m c tiêu của vốn tự c không phải để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng mà là n n tảng để đảm ảo cho hoạt động của ngân hàng được an toàn, c thể là chống đ rủi ro, ảo vệ ngư i g i ti n khi NHTM g p kh khăn, đ ng vai tr kháng thể trong kinh doanh. Trên c ơ s ở vốn tự c ó của mình, ngân hàng có quyết định hùn vốn kinh doanh, mua cổ ph n, cho vay cao nhất đối v i một khách hàng đồng th i dựa trên vốn tự c ó, NHTM thực hiện các nghiệp vụ như: bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, m chi nhánh văn ph ng việc phát triển các sản ph m m i, hiện đại đ i h i rất nhi u chi phí, chi mua máy m c thiết , ảo dư ng, vận

hành . . . nên ngân hàng muốn đa dạng được sản phẩm của mình thì phải c ó nguồn vốn đủ l ớn mới c ó thể đầu tư vào các thiết b ị công nghệ mới được.

Thứ hai, tài sản vật chất và công nghệ

Tài sản vật chất và công nghệ cung ứng d ịch vụ tại các NHTM Việt Nam so với các ngân hàng trong khu vực c ò n lạc hậu. Tài sản và công nghệ lạc hậu không những ảnh hưởng đến khả năng quản lý thống nhất trong toàn hệ thống c òn ảnh hưởng nhiều đến khả năng cung ứng dịch vụ ngoài tín dụng của các ngân hàng thư ng mại.

Th a, nguồn nhân lực của ngân hàng thư ng mại

Như phần trên trình bày, dịch vụ ngân hàng là các dịch vụ vô hình, khó phân iệt chất lượng d ch v giữa các ngân hàng khác nhau. o đ nhân lực của ngân hàng, các nhân viên giao d ch trực tiếp v i khách hàng chính là điểm tạo nên sự khác iệt giữa các ngân hàng, c vai tr quan tr ng tạo nên hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng, một trong những yêu tố tạo nên uy tín của ngân hàng trên th trư ng. H n nữa, chính nhân viên ngân hàng là ngư i trực tiếp vận hành và s d ng các tranh thiết hiện đại ph c v khách hàng, nên nếu một ngân hàng c đ u tư công nghệ thiệt hiện đại mà không c ó nguồn nhân lực chất lượng cao, c ó trí thức để khai thác vận hành thiệt b ị này thì việc đ u tư c ng coi như không c hiệu quả ho c hiệu quả thấp, làm giảm năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Để c ó thể cạnh tranh trong thế giới này, ngân hàng c n phải c những cán ộ iết kinh doanh ti n tệ, cán ộ khoa họ c công nghệ tài năng, cán bộ điều hành quản trị và đội ngũ lao động tinh thông. Việc phát triển sản ph m d ch v ngoài tín d ng ph thuộc rất l n vào trình độ đội ng cán ộ.

Thứ tư, chất lượng hoạt động Marketing của ngân hàng thương mại

C ông tác này ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thư ng mại trong hoạt động cung ứng d ch v ngoài tín d ng của ngân hàng. ông tác Marketing nâng caouy tín, v thế trong hoạt động kinh doanh là điều kiện sống c òn của mỗ i ngân hàng.Bên cạnh hoạt động Marteting truyền

thống thì công tác này được quán triệt tới từng nhân viên thực hiện. trong công tác phân đoạn thị trường được xem là vấn đề hết sức c ơ bản.Nó giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giá đúng mức nhu c ầu để tập trung nguồn lực vào đoạn thị trường mang lại hiệu quả cao.

Để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng thì mạng lưới chi nhánh là vấn đề hết sức quan trọng, đó là phương tiện trực tiếp

Một phần của tài liệu 0315 giải pháp nâng cao doanh thu từ các sản phẩm ngoài tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 29)

w